- GV cho HS nghe lại giai điệu của bài TĐN. - HS đọc thang âm và các nốt trụ của bài.
- Cho HS đọc lại bài TĐN số 7, GV nghe và sửa sai cho HS.
- Yêu cầu HS đọc lại những chỗ cha chính xác. - Cho HS hoạt động theo nhóm kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - Yêu cầu 1 số HS đánh nhịp cho cả lớp hát, yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp ghép lời và gõ phách.
- Kiểm tra HS đọc bài cá nhân. - GV đánh giá và cho điểm.
III. Âm nhạc thờng thức :
Nhạc sĩ Sô-panh và bản Nhạc buồn
1. Nhạc sĩ Sô-panh :
- HS đọc bài SGK.
- GV giảng về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Sô-panh, quá trình từ khi ông còn nhỏ cho đến lúc trởng thành. Đặc biệt là giai đoạn ông xa đất nớc Ba Lan thân yêu, và ông mong muốn sau khi ông mất trái tim ông sẽ đợc mang trở về đất nớc Ba Lan của ông.
- Những tác phẩm của Sô-panh để lại đại đa số là những bản nhạc viết cho đàn pi-a-nô, chỉ có một số ít ca khúc. Những tác phẩm của đó đều mang màu sắc độc đáo của dân ca, dân vũ Ba Lan.
Những bản nhạc của Sô-panh có giá trị lớn về nội dung t tởng và nghệ thuật, đã đa Sô-panh trở thành một nhạc sĩ nổi tiếng trên thế giới. - Ngoài sáng tác, Sô-panh còn là nghệ sĩ biểu diễn pi-a-nô xuất sắc, tiếng đàn Sô-panh làm rung động hàng triệu trái tim ngời nghe...
13'
15'
HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS ghi bài HS đọc HS nghe
GV ghi bảng GV giảng
GV đ.khiển
2. Khúc luyện tập số 3 (Nhạc buồn) :
- Tác phẩm có giai điệu chậm rãi, gợi nỗi buồn mang mác, khi âm nhạc dâng lên trong tình cảm mãnh liệt, khi dần dần lắng xuống nh gợi nhớ, luyến tiếc với một nỗi buồn day dứt khôn nguôi...
- Cho HS nghe tác phẩm bản "Nhạc buồn".
HS ghi bài HS nghe
HS nghe
4. Củng cố bài dạy: (4')
- Cho HS trình bày lại các nội dung đã học.
5. Dặn dò: (1')
- Nhắc HS về nhà học bài, đọc bài đọc thêm "Trái tim Sô-panh".
Ngày soạn : ………. Tuần 31 Ngày giảng:………
Tiết 30