Giúp học sinh hiểu khái niệm di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá vật thể và phi vật thể, sự giống và khác ngau giữa chúng, hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá,

Một phần của tài liệu GDCD 7 da duyet (Trang 51 - 53)

những quy định của pháp luật vế sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá.

- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ, tôn tạo những di sản văn hoá, ngăn ngừa những hành động vô ý hay cố ý xâm hại đến di sản văn hoá.

- Hình thành ở học sinh các hành động cụ thể về bảo vệ và tuyên truyền cho mọi ng- ời cùng bảo vệ di sản văn hoá ở địa phơng.

II. Ph ơng tiện thực hiện :

- Thầy: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.

- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.

III. Cách thức tiến hành:

Nêu vấn đề, Thảo luận, thuyết trình, vấn đáp. IV. Tiến trình bài giảng:

1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Di sản văn hoá là gì?

- Thế nào là di sản văn hoá phi vật thể? 3. Giảng bài mới:

? Thế nào là di sản văn hoá phi vật thể.

? Thế nào là di tích lịch sử- văn hoá.

? Danh lam thắng cảnh là gì.

2. Nội dung bài học: a. Khái niệm:

- Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học bao gồm di tích lịch sử- văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. - Di tích lịch sử- văn hoá là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.

- Danh lam thắng cảnh là những cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá

? Tại sao phải bảo vệ di sản văn hoá.

? ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá liên quan đến việc bảo vệ môi trờng.

? pháp luật quy định nh thế nào về việc bảo vệ di sản văn hoá.

? Huỷ hoại, chiếm đoạt DTLS, DLTC có phảI là huỷ hoại môi trờng không.

- Hớng dẫn học sinh trắc nghiệm bài tập a. - Hớng dẫn học sinh thảo luận lớp bài tập b.

trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học. b. ý nghĩa:

- Vì: Di sản văn hoá có ý nghĩa lịch sử, văn hoá, khoa học kỹ thuật, là cảnh đẹp của đất nớc, là tài sản của dân tộc nói nên truyền thống, công đức và công cuộc xây dựng tổ quốc của tổ tiên chúng ta, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực. - DTLS - VH, DLTC, là một bộ phận của môi trờng. Bảo vệ DTLS-VH, DLTC là bảo vệ môi trờng.

c. Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá:

* Cấm:

- Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hoá. - Huỷ hoại di sản văn hoá.

- Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, lấn chiếm di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh…

- Mua bán, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật.

- Lợi dụng danh lam thắng cảnh để làm những điều trái pháp luật.

3. Bài tập: Bài tập a.

Hành vi bảo vệ di sản văn hoá là: 3, 7, 8, 9, 11, 12.

Bài tập b.

- Học sinh suy nghĩ và có ý kiến. - Học sinh khác bổ xung.

- Giáo viên nhận xét tổng kết. 4. Củng cố bài:

- Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét giờ học.

5. H ớng dẫn về nhà :

- Học bài, làm bài tập d, đ.

Tuần 26 tiết 26 S: Kiểm tra một tiết S: Kiểm tra một tiết G:

Một phần của tài liệu GDCD 7 da duyet (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w