ÒN BẨY I/ Mục tiêu:

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 6 - 2010 (Trang 40 - 41)

III- Vận dụng củng cố

ÒN BẨY I/ Mục tiêu:

I/ Mục tiêu:

-Nêu được tác dụng của máy cơ đưn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật - Nêu được tác dụng này trong thực tế

- Nêu được 2 VD về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống

- XĐ được điểm tựa 0 , các lực tác dụng lên đòn bẩy đó (điểm 01 ; 02 và lực F1; F2 )

- Biết sử dụng đòn bẩy trong những công việc thích hợp ( biết thay đổi các điểm o ; 01 ; 02 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng)

- Rèn cho HS có ý thức tự giác trong học tập.

II/ Chuẩn bị:

GV: 1 vật nặng, 1 gậy, 1 vật kê.

chuẩn bị cho mỗi nhóm : 1lực kế có GHĐ từ 2N trở lên , một khối trụ kim loại, một

giá đỡ

HS: Học bài cũ , đọc trước bài

III/ Tổ chức hoạt động:

1) Ổn định tổ chức: (1')

6A1 6A3 6A4

2) Kiểm tra bài cũ: (3')

? Nêu các kết luận khi dùng mặt phẳng nghiêng

3) Bài mới

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống (2')

GV: Nêu lại tình huống và đặt vấn đề : 1 số người yêu cầu dùng cần vọt để năng ống bê tông lên. Liệu làm như thế có dễ dàng hơn hay không - Vào bài.

Hoạt động 2: ( 12')Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy

các vật như ở hình vẽ trên được gọi là đòn bẩy, các đòn bẩy đều có một điểm tựa, đòn bẩy quay quanh điểm tựa 0...

? Các vật được giọi là đòn bẩy đều phải có 3 yếu tố nào.

GV: Dùng vật nặng, gậy và vật kê để minh hoạ? Có thể dùng đòn bẩy này mà thiếu 1 trong 3 yếu tố được không.

GV: Gợi ý thiếu điểm tựa có thể bẩy được vật lên không?

? thiếu lực F2 có thể bẩy vật lên được không. ? Nếu bỏ vật ra thì ta thiếu lực nào? Lực F2 có thể làm chiếc gậy quay quanh điểm tựa không. GV: Khi đó trọng lượng của chiếc gậy đóng vai trò là lực F1

? Vậy mỗi đòn bẩy có mấy yếu tố, đó là những yếu tố nào.

GV: yêu cầu HS làm câu C1

GV: Chốt lại kiến thức qua các hình vẽ

- Quan sát hình vẽ và đọc thông tin

- Điển tựa ; trọng lượng của vật cần nâng( F1) ; lực nâng vật ( F2)

- Suy nghĩ và trả lời

Thiếu lực F2 thì không thể bẩy được vật lên

- Bỏ vật ra tức là thiếu lực F1 thì lực F2

vẫn làm chiếc gầy quay quanh điểm tựa.

* Mỗi đòn bẩy đều có - Điểm tựa là 0

- điểm tác dụng của lực F1 là 01

- điểm tác dụng của lực F2 là 02

Hoạt động 3: ( 12') Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào.

GV: yêu cầu HS đọc thông tin phần II . mục 1 ? Trong hình 15 . 4 các điểm 0; 01 và 02 là gì. ? Khoảng cách 001 ; 002 là gì.

? Vấn đề ta cần nghiên cứu trong bài học này là gì.

GV: So sánh lực kéo F2 và trọng lượng của vật F1 khi thay đổi các khoảng cách 001 và 002

( Hay nói một cách khác là khi thay đổi vị trí của các điểm 0; 01; 02 )

? Muốn F2 < F1 thì 001 và 002 phải thoả mãn điều kiện gì.

GV: Gới thiệu dụng cụ thí nghiệm và mục đích của thí nghiệm, các bước tiến hành thí nghiệm. ? thí nghiệm yêu cầu phải đo những lực nào GV: yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm.

II - Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào.

1) Đặt vấn đề.

- Đọc thông tin và nghiên cứu trong ít phút

? Muốn F2 < F1 thì 001 < 002

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 6 - 2010 (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w