Sự nóng chảy

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 6 - 2010 (Trang 69 - 72)

1. Phân tích kết quả thí nghiệm

- Nghe và quan sate nội dung bảng 24.1 - Cho biết thời gian và t0 , quá trình nóng

thông tin gì.

GV: Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên giấy kẻ ô vuôngdựa vào bảng 24.1

+ Vẽ các trục

+ Cách biểu diễn các giá trị trên các trục + Cách XĐ 1 điểm trên mp

GV: Làm mẫu 3 điểm đầu , nối các điểm đó thành đường biểu diễn

GV: yêu cầu HS lên XĐ các điểm tiếp theo - Uốn nắn HS trong quá trình XĐ các điểm và vẽ.

GV: Dựa vào bảng 24.1 , đường biểu diễn trên mặt phẳng để trả lời các câu hỏi. ? Khi được đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi thế nào .

? Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay năm ngang. ? Tới t0 nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy . Lúc nào băng phiến tồn tại ở những thể nào.

? Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không.

? Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì t0

của băng phiến thay đổi như thế nào theo thời gian.

? Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng.

chảy

- Theo dõi cách xác định điểm , cách vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ ô vuông - Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV - Vẽ vào giấy ô vuông đã chuẩn bị - HS lên vẽ trên bảng

- Quan sát hình vẽ, bảng 24.1

- Thảo luận nhóm bàn thống nhất câu trả lời

C1: t0 băng phiến tăng, đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm nghiêng

C2: Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ 800Cvà tồn tại ở thể rắn và thể nỏng C3: Không thay đổi

- Đoạn thẳng nằm ngang C4: t0 tăng

Đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm nghiêng

Hoạt động 3: (15') Rút ra kết luận

GV: Treo bảng phụ nội dung câu C5 ? yêu cầu của C5 là gì.

GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm.

? lấy VD về sự nóng chảy trong thực tế ? Nước đá nóng chảy ở nhiệt độ nào

2)Rút ra kết luận

- Đọc câu C5

- thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời - đại diện nhóm lên điền vào bảng

(1) 800C

(2) Không thay đổi

? Em hiểu thế nào là sự nóng chảy Nóng chảy ở t0 xác định

Rắn Lỏng GV: 1 số ít chất trong quá trình nóng chảy nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng như thuỷ tinh, nhựa đường...

? Thế nào là sự nóng chảy ? Thế nào là nhiệt độ nóng chảy

? Trong suốt thời gian nóng chảy t0 của vật như thế nào.

GV : Nội dung GDBVMT

- Nước đá nóng chảy ở nhiệt độ 00C

* Kết luận

-Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy

- Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định., nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.

-Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

Do sự nóng lên của trái đất mà băng ở hai dịa cực tan ra làm mực nước biển dâng cao( tốc độ dâng mực nước biển trun g bình hiện nay là 5 cm/10 năm) mực nước biển dâng cao có nguy cơ nhấn chìm nhiều khu vực đồng bằng ven biển trong đó có đòng bằng sông Hồng ,đòng bằng sông Cửu Long của Việt Nam

- Để giảm thiểu tác hại của việc mực nước dâng lên cao,các nước trên thế giới (đặc biệt là các nước phát triển) cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiêụ ứng nhà kính (là nguyên nhân gây ra tình trạng trái đất nónh lên)

Hoạt động 4 : Củng cố(2')

HS nhắc là kết luận vừa được rút ra

4) Hướng dẫn về nhà : (2')

- Học thuộc phần kết kuận chung - BTVN: 25.1; 25.2; 25.3 - SBT

---***---

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 29:

SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC ( tiếp)I/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

-Nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược của sự nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này

- Vận dụng được kiến thức trên để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản

- Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm và đường biểu diễn , từ đường biểu diễn rút ra những kết luận cần thiết.

- GD tính cẩn thận , tỉ mỷ.

II - Chuẩn bị:

GV: 1 bảng phụ kẻ ô vuông

HS: 1 thước vẽ, bút chì, 1 tờ giấy kẻ ô vuông III/ Tổ chức hoạt động:

1) Ổn định tổ chức: (1')

6A 6A 6A

2) Kiểm tra bài cũ: ( 3')

? Thế nào là sự nóng chảy? Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.

3) Bài mới

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: (2')Tổ chức tình huống

? Hãy dự đoán xem điều gì sẽ sảy ra đối với băng phiến khi thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần.

GV: Quá trình chuyển từ thể liỏng sang thể rắn là sự đông đặc , vậy quá trình đông đặc có đặc điểm gì ta học bài hôm nay

Tổ chức tình huống

- Suy nghĩ và nêu dự đoán

- Băng phiến sẽ đông đặc trở về trạng thái rắn như ban đầu

Hoạt động 2: (3')Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc

GV: Giới thiệu cách làm thí nghiệm , cách theo dõi để được kết quả bảng 25.1

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 6 - 2010 (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w