Sự đông đặc 1) Dự đoán

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 6 - 2010 (Trang 72 - 75)

1) Dự đoán

- Theo dõi và quan sát bảng 25.1

Hoạt động 3: (14') Phân tích kết quả thí nghiệm

GV: Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng phụ có kẻ ô vuông, dựa vào số liệu bảng 25.1

- Thu bài của 1 số HS và cho nhận xét GV: Uốn nắn sửa sai

? Dựa vào đường biểu diễn thảo luận câu hỏi C1; C2; C3

2) Phân tích kết quả thí nghiệm

- vẽ đường biểu diễn trên giấy kẻ ô vuông - Nhận xét về đường biểu diễn của các bạn Thảo luận nhóm bàn thống nhất câu trả lời

? Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc

? Trong các khoảng thời gian từ phút 0 đến phút thứ 4 đường biểu diễn có đặc điểm gì.

? Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 ? Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15

? Trong các khoảng từ phút thứ 0 đến phút 15 nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào

GV: Nhận xét , sửa sai và chốt lại

C2: - Là đoạn thẳng nằm nghiêng - Là đoạn thẳng nằm ngang - Là đoạn thẳng nằm nghiêng C3:

- Giảm

- Không thay đổi - Giảm

Hoạt động 4: (9')Rút ra kết luận

GV: Treo bảng phụ nội dung câu C4 Yêu cầu HS chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống oqử câu C4 ? Em hiểu thế nào là sự đông đặc? Quá trình đông đặc có đặc điểm gì

GV: kết luận chung cho sự đông đặc

? so sánh đặc điểm của sự đông đặc và sự nóng chảy

GV: Đưa ra 2 đường biểu diễn để HS nhận xét

GV: Cho HS quan sát bảng 25.2 . bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất GV : Nội dung GDBVMT

3) Rút ra kết luận

- Đọc C4

- Suy nghĩ trả lời

C4: 800C; Bằng; Không thay đổi

* Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc

* Phần lớn các chất đông đặc 1 ở t0 nhất định

* Trong thời gian đông đặc t0 của vật không thay đổi

- Quan sát bảng 25.2 / 78

Vào mùa đông ở các sứ lạnh khi lớp nước phía trên mặt đóng băng có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của lớp nước phía dưới vì vậy lớp băng ở phía trên tạo ra lớp cách nhiệt cá và các sinh vật khác vẫn có thể sinh sống được ở lớp

nước phía dưới lớp băng.

+Các sứ lạnh vào mùa đông có băng tuyết.Băng tan thu nhiệt làm cho nhiệt độ môi trường giảm xuống khi gặp thời tiết như vậy cần phải có biện pháp giữ ấm cơ thể

Hoạt động 5: (9')Vận dụng củng cố

GV: Yêu cầu SH quan sát bảng 25.1

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C6 ? Trong việc đúc đồng , có những quá trình chuyển thể nào của đồng .

? Tại sao người tsa dùng nước đá đang tan để làm một mốc đo thời gian

? Khi đốt nến có những quá trình chuyển thể nào của nến

? Nhắc lại những đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc của các chất

GV; yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ, và nục có thể em chưa biết

III) Vận dụng củng cố

- Đọc và nghiên cứu câu C5

C5: Nước đá

Từ phút 0 đến phút thứ 1 t0 của đá đang tan dần từ -40C đến 00C

Từ phút 1 đến phút 4nước đá đang nóng chảy , t0 không đổi

Từ phút 4 đến phút 7 t0 của nước tăng dần C6:

SH suy nghĩ trả lời

C7: Vì t0 này XĐ và không đổi trong quá trình nước đá đang tan.

- hai quá trình là nóng chảy và đông đặc - HS nêu - HS đọc phần ghi nhớ 4) Hướng dẫn về nhà : (1') - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm BT: 25.2; 25.5 - SBT ---***--- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 30:

SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

I. Mục tiêu:

- Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phu thuộc của tốc độ bay hơi, vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng

- Biết cách tìm hiểu tác động của 1 yếu tố lên 1 hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động 1 lúc.

- Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng sự bay hơi sự phụ thuộc vào tốc độ bay hơi.

- Biết vạch kế hoạch và thực hiện được thí nghiệm. - Rèn kỹ năng quan sát, tổng hợp.

II.Chuẩn bị:

GV: Hình vẽ 26.2; 26.3

HS: mỗi nhóm: 1 giá thí nghiệm, 1 kẹp vạn năng, 2 đĩa nhôm, 1 bình chia độ, 1 đèn cồn.

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 6 - 2010 (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w