I. MỤC TIÊU :
- HS biết sử dụng điện năng một cách hợp lý. - HS có ý thức tiết kiệm điện năng.
II. CHUẨN BỊ :
- Biểu mẫu cụ thể tính toán điện năng ở mục III.
III. TIẾN TRÌNH :1. Ổn định : 1. Ổn định : 2. Bài cũ :
Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và sử dụng quạt điện.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
HĐ 1 : Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ
điện năng :
- Hãy kể tên một số đồ dùng điện trong gia đình em?
- Các đồ dùng trên có được sử dụng vào những thời điểm nào?
- Vậy có những thời điểm nhu cầu sử dụng rất nhiều đồ dùng điện cùng lúc. Khi đó điện năng tiêu thụ sẽ như thế nào?
- Các thời điểm như trên gọi là giờ cao điểm.
- Giờ cao điểm có các đặc điểm gì? - Điều này có ảnh hưởng không?
- Bàn là điện, bóng đèn điện, nồi cơm điện, quạt điện, tivi, tủ lạnh …
- Tại thời điểm đó, điện năng tieu thụ nhiều hơn các thời gian khác.
- Nhu cầu tiêu thụ điện năng đột ngột tăng cao. - Điện năng của các nhà máy điện không đủ cung cấp cho tiêu dùng, điện áp giảm dẫn đến chố độ làm việc của đồ dùng điện bị ảnh hưởng.
I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng :
1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng :
Nhu cầu tiêu thụ điện năng không đồng đều theo giờ trong ngày.
Giờ “cao điểm” là những giờ tiêu thụ điện năng nhiều.
2. Những đặc điểm của giờ cao điểm: điểm:
- Điện năng tiêu thụ rất lớn trong khi khả năng cung cấp điện của nhà máy điện không đáp ứng đủ.
- Điện áp của mạng điện bị giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện.
HĐ 2 : Tìm hiểu cách sử dụng hợp
lý và tiết kiệm điện năng :
- Do sử dụng và tiêu thụ
II. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng : năng :
- Nguyên nhân gây ra giờ cao điểm xuất phát từ đâu?
- Để giảm bớt điện năng tiêu thụ trong giờ cao điểm, ta phải có các biện pháp như thế nào?
điện quá nhiều và tập trung trong cùng một khoảng thời gian gây ra hiện tượng quá tải trên mạng điện.
giờ cao điểm :
Cắt điện một số đồ dùng điện không thiết yếu.
2. Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng : cao để tiết kiệm điện năng :
3. Không sử dụng lãng phí điện năng : năng :
- Không sử dụng đồ dùng điện khi không có nhu cầu.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/166 - Trả lời câu hỏi trong SGK/167
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài.
- Tìm hiểu công suất tiêu thụ điện của các đồ dùng điện trong gia đình em và điện năng gia đình em tiêu thụ trong 1 tháng.
Bài
49 : Thực Hành :
TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU :
- HS tính toán được tiêu thụ điện năng trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ :
- Nguồn điện 220V lấy từ ổ điện, có cầu chì hoặc atomat ở phía trước ổ điện. - Dụng cụ, thiết bị :
+ Kìm, tua vít, một số cờ lê. + 1 quạt bàn 220V.
+ 1 quạt bàn đã tháo rời vỏ cách quạt, stato, rôto. + 1 bút thử điện, 1 đồng hồ vạn năng.
- Mẫu báo cáo của HS.
III. TIẾN TRÌNH :1. Ổn định : 1. Ổn định : 2. Bài cũ :
Nhu cầu sử dụng điện năng như thế nào?
Sử dụng điện năng như thế nào là hợp lý và tiết kiệm điện năng?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của bài thực
hành.
- Cho HS đọc và nghiên cứu yêu cầu và nội dung của bài thực hành trong SGK/167.
- Đọc và nắm bắt thông tin.
HĐ 2 : GV hướng dẫn HS thực hành :