Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình : 1 Quan sát, tìm hiểu công suất điện và thời gian sử

Một phần của tài liệu CN8HKII (Trang 36 - 41)

1. Quan sát, tìm hiểu công suất điện và thời gian sử dụng trong 1 ngày của đồ dùng điện trong gia đình.

- HS lắng nghe, theo dõi và nắm bắt thông tin.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Liệt kê tên đồ dùng điện, công suất điện, số lượng, thời gian sử dụng trong 1 ngày của các đồ dùng điện trong gia đình vào các cột trong báo cáo thực hành. - Tính tiêu thụ điện năng của mỗi đồ dùng điện trong 1 ngày và ghi vào cột cuối cùng của bảng trong báo cáo thực hành.

2. Tính tiêu thụ điện năng của gia đình trong 1 ngày bằng tổng điện năng tiêu thụ của tất cả đồ dùng điện bằng tổng điện năng tiêu thụ của tất cả đồ dùng điện và ghi vào báo cáo thực hành.

3. Tính tiêu thụ điện năng của gia đình trong 1 tháng bằng tổng điện năng tiêu thụ của các ngày trong bằng tổng điện năng tiêu thụ của các ngày trong tháng và ghi vào mục 3 báo cáo thực hành.

2 : GV tổ chức cho HS thực hành.

- HS làm việc .

3 : Báo cáo kết quả thực hành :

- Báo cáo kết quả thực hành của mình vào giấy theo mẫu trang169/SGK

4. Hướng dẫn về nhà:

- Xem và ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học và tiếp thu được trong chương VI và chương VII (Kỹ thuật điện)

Tiết 56 : ÔN TẬP CƠ KHÍ

I. MỤC TIÊU :

- Biết hệ thống hoá kiến thức của các bài học ở chương VI và chương VII.

II. CHUẨN BỊ :

- Tranh vẽ các sơ đồ phần tổng kết và ôn tập.

III. TIẾN TRÌNH :1. Ổn định : 1. Ổn định : 2. Bài cũ :

Kiểm tra trong quá trình tổng kết và ôn tập.

3. Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1 : Giới thiệu bài :

- GV nêu mục đích – yêu cầu của bài tổng kết

- GV phân thành nhóm, giao nội dung và câu hỏi thảo luận cho từng nhóm.

- HS theo dõi và nắm bắt nội dung. - HS thảo luận theo nhóm

HĐ2 : Tổng kết :

Đồ dùng điện

Đồ dùng loại điện - quang

Đồ dùng loại điện - nhiệt

- Đèn sợi đốt. - Đèn huỳnh quang. - Bàn là điện. - Bếp điện. - Nồi cơm điện. Các loại khớp động

- Động cơ điện một pha. - Quạt điện.

- Máy bơm nước.

An toàn điện

Nguyên nhân xảy ra tai nạn điện Một số biện pháp an toàn điện

Dụng cụ bảo vệ an toàn điện Cứu người bị tai nạn điện

Vật liệu kỹ thuật điện

Vật liệu dẫn điện

Vật liệu dẫn từ Vật liệu cách điện

HĐ3 : Trả lời câu hỏi trong SGK :

- GV chia lớp thành nhiều nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi.

- Cuối giờ, GV tập trung HS, đề nghị HS trình bày theo nhóm.

- HS thảo luận nhóm.

- HS trình bày và uốn nắn sửa chữa sai sót của nhóm khác.

4. Hướng dẫn về nhà:

- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương VI và chương VII. - Chuẩn bị để tiết sau kiểm chương.

Tuần 20

Sử dụng hợp lý điện năng

Nhu cầu tiêu thụ điện năng Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình

KIỂM TRA 1 TIẾT

I. ĐỀ BÀI :

1. Nêu một số nguyên nhân xảy ra tai nạn điện? Từ đó đề ra một số biện pháp an toàn điện trong sử dụng và sửa chữa điện?

2. Nêu cách phân loại đồ dùng điện gia đình. Hãy cho 2 ví dụ về đồ dùng điện gia đình thuộc mỗi nhóm đồ dùng trên?

3. Nêu cấu tạo và đặc điểm của đèn ống huỳnh quang?

4. Người ta muốn chế tạo một máy biến áp một pha hạ áp. Biết cuộn dây sơ cấp có 880 vòng, điện áp cung cấp cho cuộn sơ cấp là 220 V.

a. Hỏi để cuộn thứ cấp có điện áp là 100V thì cuộn dây thứ cấp phải quấn bao nhiêu vòng?

b. Với máy biến áp trên, nếu điện áp cung cấp của cuộn sơ cấp giảm còn 200V thì để điện áp thứ cấp vẫn không đổi là 100V thì cuộn dây thứ cấp phải tăng thêm bao nhiêu vòng?

Một phần của tài liệu CN8HKII (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w