0
Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

Tiến trình bài học và các hoạt động

Một phần của tài liệu DSCB 10 - FULL (Trang 135 -137 )

+ ổn định lớp + Kiểm tra sĩ số. + Bài mới.

A.Ôn tập

1. Số liệu thống kê: GV: Đa ra ví dụ 1

Kết quả tiêm nhắc vaccin sởi cho trẻ 6 tuổi năm 2006 Stt Tỉnh/TP Số trẻ em 1 Hà Nội 44.238 2 Thanh Hoá 55.518 3 Bắc Ninh 18.043 4 Phú Thọ 18.998 5 Đăk Nông 11.855 6 Vĩnh Long 17.495 7 Bình Phớc 19.471 8 Kiên Giang 35.179 9 Cà Mau 31.075 10 Đồng Tháp 31.075

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Nêu dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá

trị dấu hiệu của bảng thống kê trên?

HS:

Dấu hiệu: Số trẻ em 6 tuổi tiêm nhắc vaccin sởi

Đơn vị điều tra: Mỗi Tỉnh/ TP

Giá trị dấu hiệu: Hà Nội là 44.238; Thanh Hoá 55.518…vvv

GV: Đa ra kết luận:

Các số liệu trong bảng trên gọi là số liệu thống kê.

B. Bảng phân bố tần số - tần suất

Định nghĩa:

+ Tần số: Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu đợc gọi là tần số của giá trị đó.

+ Tần suất fi của giá trị xi: fi ni N

= (%)

Bảng phân bố tần số - tần suất (bảng tần số - tần suất)

+ Nếu trình bày mẫu số liệu gồm 3 cột: giá trị, tần số, tần suất thì ta có bảng phân bố tần số - tần suất

Ví dụ: Điều tra điểm thi 8 tuần môn toán - HKI lớp 10 A3 đợc kết quả nh sau: 1 điểm 2 1 điểm 4 4 điểm 5 2 điểm 6

9 điểm 7 14 điểm 8 11 điểm 9 5 điểm 10

GV: Trong mẫu số liệu trên có 8 giá trị khác nhau: 2; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10. Mỗi giá trị xuất hiện một số lần trong mẫu số liệu. Số lần xuất hiện của mỗi giá trị đó đợc gọi là tần số của GT đó. Giá trị (x) 2 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 1 4 2 9 14 11 5 N=47 Tần suất % 2.1 2.1 8.5 4.3 19.1 29.8 23.5 10.6 Chú ý:

Trên hàng tần số, ngời ta thờng dành một ô để ghi kích thớc mẫu N. Kích thớc mẫu N bằng tổng các tần số.

Có thể viết bảng tần số - tần suất dạng "ngang" hoặc "dọc"

* Trong bảng phân bố tần số - tần suất, các giá trị đợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần.

GV: Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 1 sách giáo khoa.

C. Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp

Ví dụ 2: Chọn 36 học sinh nam của một trờng THPT và đo chiều cao của họ đợc mẫu số liệu (cm): 160 161 161 162 162 162 163 163 163 164 164 164 164 165 165 165 165 165 165 166 166 166 167 167 168 168 168 168 169 169 170 171 171 172 172 174

GV: Đa ra định nghĩa, có thể giải thích qua luôn cho hs hiểu bằng ví dụ.

+ Khi trong mẫu số liệu có nhiều số liệu, ta thực hiện việc ghép những số liệu thống kê thành lớp. (thông thờng có độ dài bằng nhau)

+ Tần số ni của lớp thứ i là số dữ liệu trong lớp đó

+ Bảng của mẫu số liệu gọi là bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp Cách 1:

Lớp Tần số Tần suất (%)

[160; 162] 6 16,7

[163; 165] 12 33,3

[169; 171] 5 13,9 [171; 174] 3 8,3 N = 36 Cách 2: Lớp Tần số Tần suất (%) [159,5; 162,5) 6 16,7 [162,5; 165,5) 12 33,3 [165,5; 168,5) 10 27,8 [168,5; 171,5) 5 13,9 [171,5; 174,5) 3 8,3 N = 36 V. Củng cố - Dặn dò - Rút kinh nghiệm

+ Học sinh cần nhớ các khái niệm tần số, tần suất, cách lập bảng tần số, tần số - tần suất, bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp

+ Học sinh về làm các bài tập trong sách giáo khoa. + Kiến thức mới cần giảng chậm hơn.

Bài 2: Biểu đồ

Tiết 46-47

I. mục tiêu

Về kiến thức

- Hiểu đợc nội dung các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt, đờng gấp khúc tần số, tần suất.

Về kĩ năng

- Biết vẽ các biểu đồ tần số - tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt, đờng gấp khúc tần số - tần suất.

Về thái độ

- Học sinh rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì và khoa học khi tính toán.

II. Bài mới

A. Biểu đồ tần số - tần suất hình cột và đờng gấp khúc tần số - tần suất.

1. Biểu đồ tần số hình cột

Một phần của tài liệu DSCB 10 - FULL (Trang 135 -137 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×