1. Những nội dung liên quan HS đã được học: khái niệm, phân loại và cấu tạo chung của động cơ
đốt trong.
2. Những nội dung kiến thức mới HS cần chiếm lĩnh
+ Một số khái niệm cơ bản
+ Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kỳ
+ Đặc điểm cấu tạo và nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì
3. Dự kiến các phương pháp dạy học
Nội dung kiến thức phần này khá logic, rõ ràng, cụ thể nhưng cũng khá trừu tượng. Do vậy, sử dụng phương pháp dạy học trực quan kết hợp với đàm thoại sẽ giúp được HS quan sát, suy luận và hiểu được bản chất của đối tượng nghiên cứu.
IV. Gợi ý các hoạt động dạy học tích hợp trong bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Mô tả hoạt động: tạo tâm thế học tập cho HS
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số khái niệm cơ bản
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lí làm việc của động cơ Diegen 4 kỳ, động cơ Xăng 4 kỳ
Mô tả hoạt động: với động cơ 4 kì, chu trình làm việc được thể hiện khá mạch lạc trên hình 21.2. Do vậy, hoạt động này HS có thể tự nghiên cứu nội dung trong SGK và thảo luận. GV sẽ chốt lại kiến thức.
Hoạt động 5: Nguyên lí làm việc của động cơ điegen 2 kì
Sau khi tìm hiểu nguyên lí làm việc của các động cơ, GV tổ chức hoạt động tích hợp giáo dục sử dụng NLTK & HQ như sau:
Hỏi. Vì sao các động cơ xăng có công suất lớn
không dùng động cơ 2 kì?
GV. Đối với động cơ xăng hai kì ở thời kì nạp và thải có lẫn hỗn hợp công tác (xăng + không khí), vì vậy dẫn đến tổn hao nhiên liệu.
Đối với động cơ điêzen chỉ nạp không khí vì vậy tổn hao nhiên liệu không xảy ra.
* Chọn kiểu động cơ phù hợp với công suất giảm tổn thất nhiên liệu.
Trả lời câu hỏi
Hoạt động 6: Tổng kết bài
Liên hệ tích hợp giáo dục sử dụng NLTK & HQ
Bài 25: MÁY BIẾN ÁP BA PHA (Lớp 12) I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được khái niệm, phân loại và công dụng của máy điện xoay chiều ba pha. - Biết công dụng, cấu tạo, cách nối dây, nguyên lí làm việc của máy biến áp ba pha 2. Kỹ năng: Phân biệt được máy điện tĩnh, máy điện quay, máy biến áp
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về máy biến áp ba pha và vấn đề tiết kiệm năng lượng