Các mối quan hệ đối kháng:

Một phần của tài liệu Naturaljohncb Sinh 12 (Trang 47 - 49)

1. Ức chế - cảm nhiễm:

- Một loài sống bình thường nhưng gây hại cho loài khác. - Ví dụ:

+ Vi khuẩn lam tiết ra chất độc, gây hại cho các loài xung quanh.

+ Tảo biển nở hoa (thủy triều đỏ) tiết ra chất độc làm chết một số sinh vật khác.

2. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài và sự phân li ổ sinh thái.

- Hai loài có chung nguồn sống sẽ cạnh tranh với nhau. - Ví dụ:

+ Lúa cỏ và lúa gạo cạnh tranh nhau về dinh dưỡng. + Các loài cây cạnh tranh nhau về ánh sáng.

+ Các loài trùng cỏ cạnh tranh nhau về vi sinh vật.

- Những loài cùng nguồn sống vẫn có thể không cạnh tranh nhau nếu chúng phân li ổ sinh thái. - Ví dụ:

+ Một loài trùng cỏ sống ở tầng mặt của bể, loài kia sống ở tầng đáy của bể.

+ Sẻ ăn hạt có 3 loài, mỗi loài lại ăn hạt có kích thước khác nhau nên không cạnh tranh nhau. - Cạnh tranh khác loài là một trong những động lực của quá trình tiến hóa.

3. Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi và vật chủ – vật kí sinh.

- Vật ăn thịt – con mồi:

+ Con mồi nhỏ, số lượng đông còn vật ăn thịt to, số lượng ít. + Con mồi thích nghi với các kiểu lẫn tránh.

+ Vật ăn thịt thích nghi với các kiểu săn mồi và có cấu tạo thích nghi với lối săn mồi. - Vật chủ – vật kí sinh:

Bài 57:

MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNGI. Chuỗi thức ăn và bậc dinh dưỡng: I. Chuỗi thức ăn và bậc dinh dưỡng:

- Chuỗi thức ăn: Thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã, loài này sử dụng loài trước đó làm thức ăn và bản thân nó lại làm thức ăn cho loài kế tiếp.

- Bậc dinh dưỡng: Những loài đứng cùng một mức năng lượng (sử dụng cùng một loại thức ăn). - Trong tự nhiên có 2 chuỗi thức ăn cơ bản:

+ Chuối bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng: Cỏ  Châu chấu  Ếch. + Chuỗi bắt đầu bằng mùn bã sinh vật: Mùn bã  Giun  Gà.

Một phần của tài liệu Naturaljohncb Sinh 12 (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w