Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể:

Một phần của tài liệu Naturaljohncb Sinh 12 (Trang 42 - 43)

1. Quan hệ hỗ trợ:

- Sự tụ hợp hay sống bầy đàn của các quần thể thể hiện mối quan hệ hỗ trợ (tăng hiệu suất nhóm):

+ Giảm lượng tiêu hao ôxi + Tăng cường dinh dưỡng.

+ chống lại những tác động bất lợi của môi trường….

2. Quan hệ cạnh tranh:

- Xuất hiện khi quần thể vược quá “sức chịu đựng” của môi trường, các cá thể cạnh tranh nhau: + Giảm nguồn thức ăn.

+ Tăng mức tử vong. + Giảm mức sinh sản.

+ Kích thước quần thể giảm.

- Cạnh tranh là một trong những hình thức của chọn lọc tự nhiên, nâng cao mức sống sót của quần thể.

- Bên cạnh cạnh tranh còn có các mối quan hệ:

+ Kí sinh cùng loài: Giảm sức ép về nguồn thức ăn. Cá sống sâu dưới đáy đại dương, con đực rất nhỏ kí sinh trên cơ thể con cái và chỉ làm nhiệm vụ thụ tinh vào mùa sinh sản.

+ Ăn thịt đồng loại: Khi nguồn thức ăn bị suy kiệt. Ở cá mập, phôi nở trước ăn phôi nở sau  cá mập sinh rất ít con nhưng con non rất khỏe mạnh.

Bài 52 – Bài 53:

CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂI. Sự phân bố cá thể trong không gian: I. Sự phân bố cá thể trong không gian:

- Để sử dụng tối ưu nguồn sống. - Các loại phân bố:

+ Phân bố đều: ít găp ví dụ chim cánh cụt Hoàng Đế ở Nam Cực.

+ Phân bố ngẫu nhiên: ít gặp ví dụ sự phân bố cây gỗ trong rừng nhiệt đới.

+ Phân bố theo nhóm: rất phổ biến ví dụ như giun đất sống tập trung ở nơi có độ ẩm cao, cây chôm chôm mọc tập trung ở ven rừng.

Một phần của tài liệu Naturaljohncb Sinh 12 (Trang 42 - 43)