I. Tìm hiểu chung:
3. Ngời nớc ngoài đánh giá động Phong Nha.
A. Mục tiêu bài học:
- Giúp HS:
- Tiếp tục hiểu thế nào là văn bản nhật dụng . Bài văn Động phong Nha đã cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động để mọi ngời Việt Nam càng thêm yêu quý, tự hào chăm lo bảo vệ, biết khai thác nhằm phát triển kinh tế du lịch- một trong những mũi nhọn kinh tế làm giàu cho đất nớc. - Rèn kĩ năng phân tích từ ngữ.
B. Tiến trình lên lớp:* Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra bài cũ: *Bài mới:
* Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động1: Tìm hiểu chung về văn bản:
GV hớng dẫn HS đọc phần chú thích , giải nghĩa một số từ khó.
? Văn bản đợc chia là mấy phần.
? Văn bản sử dụng những phơng thức biểu đạt gì.
Hoạt động2: Tìm hiểu chi tiết văn bản.
? Vị trí cảnh quan động Phong Nha đợc miêu tả nh thế nào.
? Cách sắc của động Phong Nha đợc tác giả miêut tả theo trình tự nào.
? Vẻ đẹp của động kho và động nớc đã đợc miêu tả bằng những chi tiết nào.
? Động nào đợc tác giả miêu tả kĩ nhất. ? Theo em động PN có vẻ đựp nh thế nào? Hãy tìm những chi tiết miêu tả đạc sắc(hình khối, màu sắc, âm thanh)
? Hãy đọc lại lời thám hiểm của Hội địa lí Hoàng gia Anh.
? Nhà thám hiểm đó đã nhận xét và đánh giá động PN nh thế nào.
? Em có cảm nghĩ gì trớc lời đánh giá đó. ? Theo em động PN trong tơng lai nh thế nào HS trả lời
Hoạt động3: Hớng dẫn HS tổng kết
Hoạt động4 Hớng dẫn luyện tập trên lớp
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc: 2. Chú thích: 3. Bố cục:3 đoạn. - Từ đầu-> nằm dải rác. - Tiếp-> cảnh chùa đất bụi. - Còn lại
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Vị trí động Phong Nha và hai con đờng vào động:
- Động PN: Thuộc khối núi đá với Kẻ Bàng-> đệ nhất kì qua.
- Hai con đờng vào động: Động khô, động n- ớc.
2. Giới thiệu quần thể hang động.
- Trình tự miêu tả: Không gian(từ khái quát-> cụ thể; từ ngoài vào trong)
- Động khô. - Động nớc,
- Động PNha hùng vĩ và kì ảo: quyến rũ, mời gọi.
3. Ngời nớc ngoài đánh giá động Phong Nha. Nha.
- Động PH là động dài nhất và đẹp nhất thế giới, hứa hẹn tiềm năng du lịch.
-> Tự hào, ý thức giữ gìn bảo vệ. III. Tổng kết:
- Bằng nghệ thuật miêu tả từ khái quát đến cụ thể, tác giả đã nêu bật vẻ đẹp kì ảo của động PH- kì quan thế giới , niềm tự hào về một
IV. Luyện tập:
- Viết đoạn văn ngắn cảm nhận của em về động PN.
Hoạt động5:Hớng dẫn luyện tập ở nhà - Học bài cũ.
Ngày 9 tháng4 năm 2009
Tiết 130: Ôn tập về dấu câu
(Dấu chấm, dấu hỏi. dấu chấm than)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS hiẻu đợc công dụng của bao loại dấu câu: Dấu chấm, dấu hỏi. dấu chấm than. - Biết tự phát hiện ra và sửa các lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của ngời khác. - Có ý thức cao trong việc dùng các dấu kết thúc câu.
B. Tiến trình lên lớp:* Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra bài cũ: *Bài mới:
* Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động1: Tìm hiểu công dụng của 3 loại dấu câu.
HS đọc bài tập trong SGK trg149
? Đặt dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than vào chỗ thích hợp có dấu ngoặc đơn.
? Khi viết dấu câu chúng ta thờng dùng các dấu câu gì? Cách dùng các dấu câu ấy ntn. ? Vì sao em lại đặt dấu câu nh vậy.
GV gọi 2 HS lên bảng làm. HS ghi bài tập vào VBT.
GV gọi HS đọc yêu cầu của BT2:
? Các dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt HS đọc BT trg148
? Sau khi làm xong BT em có nhận xét gì về công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than?
Hoạt động2: Chữa một số lỗi thờng gặp:
Đọc BT trg150
? So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu.
I. Công dụng:
a. Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
b.Con có nhận ra con không? c.Cá ơi giúp tôi với! Thơng tôi với!
d. Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm.
=> NX: Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật. - Đấ chấm hiỏi dùng đạt cuối câu nghi vấn. - Dấu chấm than dùng đặt cuối câu cầu khiến hoặc cuối câu cảm thán .
- Câu2, câu4 là câu cầu khiến nhng cuối các câu ấy đều dùng dấu chấm.
- Dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong ngoặc đn để thể hiện thái độ nghi ngờ châm biếm.
* Ghi nhớ SGK