IV. Cao trò vận động giải phóng dân tộc 1939 1945 1 Hoàn cảnh lịch sử
a) Hoàn cảnh lịch sử
+ Cuộc CT2 bùng nổ và ngày càng lan rộng.
+ ở Đông Dơng thựcdân Pháp thực hiện những chính sách chính trị và kinh tế phản động.
+ Nhật từng bớc lấn Pháp, tháng 9/1940 Nhật nhảy vào Đông Dơng.
+ T11/1939 TW Đảng họp hội nghị lần thứ 6, đề ra chủ trơng chuyển hớng chiến lợc CM, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác khẩu hiệu cm ruộng đất (khẳng định con đờng vũ trang bạo động, giành chính quyền.
b) Diễn biến:
* Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9 / 1940)
+ Sau khi nớc P lọt vào tay phát xít Đức (6/1940). Nhật ngày càng gia tăng sức ép buộc P ở Đông Dơng phải nhợng bộ. Ngày 22/9///1940, Nhật bắt Páp ký hiệp ớc cho Nhật, đa 6 ngàn quân vào phía Bắc sông Hồng và sử dụng 3 sân bay ở Bắc Kỳ. Chữ ký cha ráo mực, Nhật cho quân đổ bộ lên Đồ Sơn - Hải Phòng và tràn qua biên giới Việt - Trung tiến công quân P ở Lạng Sơn. Tàn binh Páp thua chạy qua châu Bắc Sơn.
• Ngày 27/9/1940, một số tù chính trị từ nhà lao Lạng Sơn thoát ra phối hợp với Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân nổi dậy khỉ nghĩa tớc vũ khí của quân đội Pháp, giải tán chính quyền địch ở địa phơng, thiết lập quyền làm chủ. Đội du kích Bắc Sơn đợc thành lập và hỗ trợ quần chúng đấu tranh. Quân khởi nghĩa còn tiến công một số đồn binh Pháp nh Mã Nhai, Bình Gia...
• Trớc thắng lợi của cuộc khởi nghĩa, Nhật hòa với Pháp để PHáp rảnh tay đối phó, thực dân Pháp tập trung lực lợng đàn áp khởi nghĩa, một bộ phận lực l- ợng vũ trang khởi nghĩa rút vào rừng núi để hoạt động du kích về sau phát triển thành cứu quốc quân.
• Trong qúa trình chuẩn bị lực lợng, phong trào cm Nam Kỳ phát triển rất mạnh. Xử uỷ Nam kỳ chủ trơng lãnh đạo nhân dân nổi dậy kởi nghĩa ở địa ph- ơng. Giữa lúc đó, bọn quân Phiệt Thái Lan gây xung đột ở vùng biên giới với Lào và Campuchia. Thực dân Pháp định điều anh em binh sĩ Việt Nam sang vùng biên giới nói trên để bảo vệ quyền lợi của chúng. Việc đó không gây bất bình trong anh em binh sĩ ngời Việt. Họ cử ngời liên lạc với cán bộ cm đề nghị phối hợp hành động để chống lại quân Pháp. Ngày giờ khởi nghĩa đợc ấn định.
+ Hội nghị 7 của TW Đảng (11/1940) có chủ trơng hoãn cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ vì cha đủ điều kiện nhng chỉ thị hoãn cuộc khởi nghĩa không đợc triển kai đến nơi. Mặt khác, do phát hiện thấy những dấu hiệu khả nghi nên thực dân P ra lệnh thu vũ khí và cắm trại binh sĩ ngời Việt. Mặc dù vậy, cuộc khởi nghĩa vấn đợc phát động theo dự kiến.
+ 27/11/1940 khởi nghĩa Nam Kỳ bùng nổ ở hầu khắp các tỉnh Nam Bộ, quyết liệt nhất là ở tỉnh Mỹ Tho. Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa này.
+ Thực dân P đã khẩn trơng tập trung lực lợng đàn áp bằng những thủ đoạn tàn bạo. Lực lợng cách mạng Nam kỳ bị tổn thất nặn nề, một số cán bộ của Đảng bị bắt và anh dũng hy sinh nh Phan Đăng Lu, Nguyễn Thị Minh Khai... Phong trào cách mạng Nam kỳ gặp nhiều khó khăn trong một thời gian dài về sau.
* Cuộc binh biến Đô L ơng (1/1941)
+ Anh em binh sĩ việt nam trong quân đội Pháp vốn là anh em quần chúng lao động. Đó là khoản "thuế máu" mà dân tộc ta phải nộp cho bọn thực dân. Mặc dù phải cầm súng theo quân đội Pháp nhng họ vẫn có tinh thần yêu nớc và ý thức dân tộc, có khả năng tham gia vào phong trào GPDT trong những điều kiện nhất định.
+ 13/1/1941: anh em binh sĩ đồn chơ Rạng (Đông Lơng - Nghệ An) do Đội Cung (tức Nguyễn Văn Tung) chỉ huy, nổi dậy chiếm đồn rồidùng xe ô tô tiến vào TP Vinh nhằm phối hợp với anh em binh sĩ ở đây nổi dâỵ chiếm thành nhng thực dân Pháp đã nhanh chóng tập trung lực lợng đàn áp. Cuộc binh biến Đô Lơng thất bại. Đây là hoạt động hoàn toàn tự phát của anh em binh sĩ ngời Việt không có sự lãnh đạo của Đảng, không có quần chúng tham gia.
* ý nghĩa lịch sử
• Các cuộc nổi dậy trên đây là những dòn tiến công trực diện vào nền thống trị của ĐQ Pháp, đồng thời cũng là những đòn cảnh cáo đanh thép đối với phát xít Nhật ngay khi chúng vừa đặt chân lên đất nớc ta. Nó chứng tỏ mâu
thuẫn giữa mọi tầng lớp nhân dân ta với bọn ĐQ phát xít đã phát triển vô cùng gay gắt. Cả dân tộc ta đều kiên quyết đứng lên chống lại kẻ thù ngoại xâm, bất kể chúng là da trắng hay da vàng.
• Đây là những phát súng đầu tiên báo hiệu thời kỳ đấu tranh vũ trang của các dân tộc Đông Dơng, báo hiệu một thời kỳ bão táp cm sắp bắt đầu. Đây cũng là những cuộc tập dợt của nhân dân ta trên con đờng tiến lên vũ trang khởi nghĩa giành chính quyền.
• Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về xd và sử dụng lực lợng. Về khởi nghĩa vũ trang và thời cơ cm.
+ Lực lợng vũ trang Bắc Sơn đợc hội nghị 7 của TW Đảng quyết định duy trì để làm vốn quân sự cho CN về sau phát triển thành cứu quốc quân. Lá cờ đỏ sao vàng 5 cánh xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ đợc hội nghị 8 của TW Đảng chọn làm lá cờ toàn quốc.