IV. Cao trò vận động giải phóng dân tộc 1939 1945 1 Hoàn cảnh lịch sử
c) Tuyên ngôn độc lập
+ Sau khi giành đợc chính quyền ở HN, TW Đảng, Chính phủ lâm thời & Hồ Chủ tịch về thủ đô. Hồ Chí Minh đã soạn thảo bản TNĐL, ngày 2/9/1945, ngời đã công bố trớc toàn thế giới bản tuyên ngôn này tại quảng trờng Ba Đình.
+ Nội dung:
- Mở đầu HCM nêu lên những t tởng cơ bản trong TNĐL của nớc Mỹ (1776) và tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của nớc P (1791). Từ đó, Ngời khái quát và nâng cao thành quyền độc lập: "Mọi dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng. Dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sớng và quyền tự do".
+ Tố cáo mạnh mẽ tội ác của CNĐQ trên đất nớc ta về chính trị, kinh tế, văn hóa, khái quát lịch sử "Pháp chạy - Nhật Hoàng , vua Bảo Đại thoái vị", chỉ rõ sự thật là nhân dân ta đã giành đợc chính quyền từ tay phát xít Nhật chứ không phải từ tay thực dân Pháp. HCM tuyên bố cắt đứt mọi quan hệ thực dân với P và xóa bỏ mọi hiệp ớc mà P đã ký về VN. Nêu rõ dân tộc VN đã gan góc đấu tranh suốt 80 năm chống CNTD đã đứng về phe đồng minh chống phát xít. Ngời HĐ: "Dân tộc đó phải đợc tự do, dân tộc đó phải đợc độc lập" Ngời kêu gọi các nớc đồng minh và các nớc khác trên thế giới hãy thừa nhận quyền độc lập của nớc Việt Nam.
+ Cuối cùng, HCM nêu rõ nớc VN phải đợc tự do độc lập và sự thật đã trở thành một nớc tự do độc lập toàn thể dân tộc Việt Nam, quyết đem tất cả tinh thần và lực lợng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
* ý nghĩa:
+ Tuyên ngôn độc lập của HCM là một áng văn lập quốc vĩ đại, bản khai sinh ra nớc VNDCCH, nàh nớc DCND đầu tiên ở ĐNA.
+ Đó là sự kết tinh những giá trị truyền thống của dân tộc ta kết tinh ý chí, nguyện vọng, độc lập - tự do của nd ta, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.
+ Bản TNĐL không chỉ là một văn kiện lịch sử vô giá, mà còn là 1 văn bản mang t/chất pháp lý quốc tế quan trọng.