Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đờng lối kháng chiến 1 Nguyên nhân cuộc kháng chiến toàn quốc

Một phần của tài liệu Lich su Viet Nam.doc (Trang 56 - 60)

1. Nguyên nhân cuộc kháng chiến toàn quốc

a) Đối với ta:

+ Chính phủ và nhân dân ta luôn tỏ rõ thiện chí hòa bình mong muốn giải quyết xung đột Việt - Pháp bằng con đờng thơng lợng. Vì thế ta đã chủ động đàm phán và nhân nhợng cho th.d Pháp nhiều quyền lợi thể hiện qua việc ký hiệp định sơ bộ ngày 6/3 và tạm ớc 14/9/1940. Chính phủ ta chủ trơng giữ mối quan hệ hữu nghị mật thiết với nớc Pháp và nhân dân Pháp, tham gia khối liên hiệp Pháp với t cách là 1 nớc độc lập.

+ Trái ngợc với thiện chí của ta, thực dân P ngày càng lấn tới. Chúng ngoan cố bám sát lấy lập trờng thực dân nuôi hy vọng giành thắng lợi bằng quân sự. Việc đàm phán đối với chúng chỉ là thủ đoạn để lấn dần từng bớc (thực dân Pháp gọi hiệp ớc sơ bộ là hiệp ớc đổ bộ), đồng thời để có thời gian chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh x/lợc quy mô lớn.

+ Trong khi ta nghiêm chỉnh thực hiện nhiều thỏa ớc đã ký với Pháp thì quân Pháp đa đến Đông Dơng ngày càng tăng.

+ Tháng 12/1946, chúng gây xung đột ở Hải Phòng & Lạng Sơn chiếm thành phố Hải Phòng.

+ Tháng 12/1946: chúng đa xung đột vũ trang vào Hà Nội, gây ra vụ thảm họa ở phố Hàng Bún. Nhiều cuộc xung đột vũ trang đã nổ ra ở khu phố Yên Ninh, Long Biên, xl quân sự P gắn súng máy lao trên đờng phố HN.

+ 18/12/1946 : Tớng Mooc-Lie (t lệnh quân viễn chính Pháp ở miền Bắc Đông Dơng) gửi tối hậu th đòi ta phải giải tán lực lợng tự vệ và trao quyền kiểm soát thủ đô cho Pháp) tức là đòi ta hạ vũ khí đầu hàng.

⇒ Khả năng hòa hoãn không còn nữa. Sự nhân nhợng của ta đã đến giới hạn cuối cùng. Nhân dân ta chỉ có một con đờng là cầm vũ khí đứng lên chiến đấu vì độc lập tự do "Một khi không thể tránh khỏi chiến tranh thì phải dốc tất cả cho chiến tranh" (Lênin". Còn Trờng Chinh nói: "Đã phải đánh gì quyết đánh".

+ Ngày 18/12/1946: Ban Thờng vụ TW Đảng họp hội nghị tại làng Vạn Phúc Hà Đông, quyết định phát động cuộc KC toàn quốc.

+ Ngày 19/12/1946 HCM ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. + Ngày 22/12/1946 TW Đảng ra chỉ thị toàn dân KC.

⇒ Dới sự lãnh đạo của Đảng và Hồ Chủ tịch, cuộc KC toàn quốc chống pháp bùng nổ. tổng bí th Trờng Chinh nhận xét: "Nín, nhịn đã nung nấu trong lòng dân tộc ta biết bao uất hận, nó thành 1 sức mạnh xung thiên".

2. Nội dung của một số văn kiện

a) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của HCM (19/12/1946)

+ Nêu rõ nguyên nhân phải tiến hành KC là do thực dân P cố tình xâm lợc nớc ta: "Chúng ta muốn hòa bình nên chúng ta phải nhân nhợng, nhng chúng ta càng nhân nhợng thì thực dân P càng lần tới vì chúng quyết tâm cớp nớc ta một lần nữa".

+ Xác định mục đích kháng chiến là đánh đuổi bọn phản động thực dân P xâm lợc, giành ĐL - TD. Hồ Chí Minh kêu gọi "Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nớc, nhất định không chịu làm nô lệ".

+ Xác định tính chất của cuộc KC là một cuộc chiến tranh nhân dân, huy động toàn dân đánh giặc và đánh giặc bằng mọi vũ khí có trong tay "Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ ngời già, ngời trẻ, không phân chia dân tộc, tôn giáo, tín ng- ỡng đều phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu tổ quốc. Ai có súng dùng súng, ai có gơng dùng gơm, không có gơm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc" Ai cũng phải ra sức đánh thực dân cứu nớc".

+ Khẳng định cuộc KC sẽ diễn ra lâu dài gian khổ nhng cuối cùng nhất định thắng lợi.

⇒ Lời kêu gọi TQKC của HCM là lời Hịch cứu nớc, là tiếng gọi của non sông đất nớc, là tiếng kèm xung trận, cổ vũ, dẫn dắt cả dân tộc ta đứng lên KC & KC thắng lợi.

b) Chỉ thị toàn dân kháng chiến của TƯ Đảng (22/12/1946).

+ Xác định mục đích KC là chống TDP xâm lợc giành độc lập thống nhất hoàn toàn.

+ Tính chất của cuộc kháng chiến là toàn dân, toàn diện. Bản chỉ thị nêu các khẩu hiệu "Toàn dân KC", "KC khắp nơi", "Mỗi phố là một trận địa", nỗi làng là một pháo đài.

+ Phơng châm chiến lợc của cuộc kháng chiến là trờng kỳ và tự lực cánh sinh.

3. Đ ờng lối kháng chiến của Đảng

* Đờng lối KC của Đảng đợc vạch ra ngay từ những ngày đầu của cuộc KC toàn quốc thể hiện qua lời kêu gọi TQKC của HCM, chỉ thị toàn dân KC của TWDDangr và đợc giải thích cụ thể trong tác phẩm "KC nhất định thắng lợi" - Trờng Chinh.

* Nội dung cơ bản nh sau:

+ Xác định mục dích KC là : nt...

+ Tính chất của cuộc KC là toàn dân , toàn diện.

+ KC toàn dân là huy động toàn dân đánh giặc và đánh giặc bằng mọi vũ khí có trong tay: ...

Đảng không chủ trơng phát động một cuộc CT thông thờng, chỉ dựa vào lực lợng quân đội để tiến hành một cuộc chiến tranh có chiến tuyến rõ rệt (là đ- ờng phân cách giữa ) và dốc toàn lực để tiến hành một số trận sống mái với kẻ thù mà phát động và cuộc chiến tranh nhân dân, dựa vào lực lợng toàn dân, thực hiện : "mỗi ngời dân là một ngời lính, mỗi làng xóm là một pháo đài, mỗi khu phố là một trận địa, tạo thế chen kẽ".

⇒ Chúng ta phải KC toàn diện vì: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thực dân Pháp tiến hành xâm lợc nớc ta bằng nhiều thủ đoạn khác nhau nh tiến công về quân sự, phá hoại về kinh tế, vơ vét sức ngời sức của phục vụ chiến tranh, thiết lập bộ máy chính quyền tay sai, xây dựng quân đội tay sai, xd các tổ chức chính trị phản động, giao rắc nọc độc văn hóa thực dân, cô lập cuộc KC của ta với TG bên ngoài. Ta phải làm thất bại tất cả các thủ đoạn đó của địch tức là phải tiến hành đấu tranh trên tất cả các mặt trận trong đó đấu tranh quân sự là then chốt.

* Để tiến hành KC, ta phải có một hậu phơng vững mạnh, đảm bảo cung cấp đầy đủ sức ngời sức của cho chiến tranh. Chúng ta phải xây dựng hậu phơng KC về mọi mặt: chính trị kinh tế văn hóa - xã hội...

* Để đánh thắng ĐQ xâm lợc ta phải phát huy mọi sức mạnh của dân tộc, đồng thời phải tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ quốc tế. Chúng ta đánh giặc trên tất cả các mặt trận; quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, đồng thời cũng đấu tranh với địch về mặt ngoại giao để kết thúc cuộc KC.

* Cuộc KC của ta là cuộc chiến tranh ld, với lực lợng toàndân. Mỗi giới đồng bào có thể tham gia KC với những công việc cụ thể khác nhau. Đó là điều kiện để tiến hành KC toàn diện.

⇒ KC toàn diện đợc biểu hiện một cách cụ thể trên tất cả các mặt.

* Quân sự là mặt trận đấu tranh quan trọng, chiến tranh càng phát triển thì vai trò của lực lợng quân sự và đấu tranh quân sự càng trở lên quan trọng. Nó giữ vị trí quyết định trong việc tiêu diệt lực lợng quân sự địch, làm thất bại các âm mu quân sự và chính trị của chúng. Để KC về quân sự ta phải xây dựng lực lợng vũ trang 3 thứ quân làm nòng cốt để phát động toàn dân đánh giặc.

* KC về chính trị cũng là một nội dung rất quan trọng nhằm làm thất bại những thủ đoạn chính trị ở địch, đồng thời xây dựng lực lợng kháng chiến về mặt chính trị nh: tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng, tăng cờng kối đoàn kết dân tộc, phát triển các đoàn thể quần chúng.

* Về kinh tế, phải phá hoại kinh tế địch, không cho địch vơ vét sức ngời, sức của phục vụ chiến tranh đồng thời phải xd nền kinh tế kháng chiến, đảm bảo những nhu cầu vật chất của cuộc KC.

* Về VH - XH: phải đấu tranh chống lại nền văn hóa thực dân nô dịch, phản động và xd nền văn hóa kháng chiến mang tính chất dân chủ mới, đấu tranh chống tệ nạn xã hội và xây dựng nếp sống văn hóa mới.

* Về ngoại giáo: Phải tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ quốc tế đối với cuộc KC của ta, cô lập địch trớc d luận TG , tố cáo cuộc chiến tranh xl phi nghĩa của địch, đấu tranh ngoại giao trực tiếp với địch để kết thúc chiến tranh.

+ Phơng châm chiến lợc của cuộc KC là: trờng kỳ và tự lực cánh sinh + Ta phải đánh lâu dài và so sánh lực lợng về kinh tế quân sự không cho phép đánh nhanh, thắng nhanh, nhằm chống lại chiến lợc đánh nhanh, thắng nhanh của giặc Pháp. Ta đánh lâu dài còn để tạo thời gian vừa kháng chiến vừa xd lực lợng, vừa KC vừa vận động quốc tế, từng bớc làm thay đổi so sánh lực l- ợng giữa ta và địch, tiến lên tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định để kết thúc chiến tranh.

+ Dựa vào sức mình là chính là một phơng châm quan trọng nhằm phát huy mọi nỗ lực chủ quan, tranh t tởng bị động, trông chờ vào sự giúp đỡ bên ngoài. Tuy nhiên ta vẫn coi trọng sự giúp đỡ quốc tế, vẫn ra sức tranh thủ sự ủng hộ quốc tế đối với cuộc KC của ta.

⇒ Đờng lối KC của Đảng là đờng lối chiến tranh, nhân dân, toàn dân, toàn diện. Đó là ngọn cờ dẫn dắt ND ta tiến hành KC thắng lợi, là "xuất phát điểm cho mọi thắng lợi của cuộc KC".

Câu 1: Trình bày tóm tắt quá trình vận động thành lập ĐCSVN và ý nghĩa của sự ra đời của Đảng.

Quá trìh: - Chuẩn bị diều kiện : t tởng, chính trị, tổ chức. - Quá trình đấu tranh TL Đảng

- Hội nghị TW Đảng.

* Câu 2: CMT8 là thành quả của 15 năm chuẩn bị lực lợng dới sự lãnh đạo của Đảng.

Câu 3: Bằng những sự kiện chọn lọc, hãy làm sáng tỏ những công lao lớn của NAQ đối với CMVN từ 1920 - 1945.

II. Đây là thời kỳ quân và dân ta triển khai cuộc KC toàn dan, toàndiện, từng bớc làm thất bại xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân với hình

Một phần của tài liệu Lich su Viet Nam.doc (Trang 56 - 60)