III. LẮP ĐẶT MÁY BIẾN THẾ Ở HAI ĐẦU ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN GV thông báo tác dụng của máy ổn
3. Thái độ: Nghiêm túc, sáng tạo II DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM.
II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM.
Đối với mỗi nhóm HS:
-1 miếng thuỷ tinh trong suốt hình bán nguyệt, mặt phẳng đi qua đường kính được dán giấy kín chỉ để một khe hở tại tâm I của miếng thuỷ tinh. -1 miếng nhựa có chia độ.
-3 chiếc đinh ghim.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
* H. Đ.1: KIỂM TRA VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ ( 9 phút) -Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Nêu kết luận về sự khúc xạ ánh sáng khi truyền từ không khí sang nước và ngược lại.
-Khi góc tới tăng, góc khúc xạ có thay đổi không? Trình bày một phương án TN để quan sát hiện tượng đó.
-HS:…
*H. Đ.2: NHẬN BIẾT SỰ THAY ĐỔI CỦA GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI.(25 phút)
-Nghiên cứu mục đích TN. -Nêu phương pháp nghiên cứu. -Nêu bố trí TN.
-Phương pháp che khuất là gì?
(Do ánh sáng truyền theo đường thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính, nên khi các vật đứng thẳng hàng, mắt chỉ nhìn thấy vật đầu mà không nhìn thấy vật sau là do ánh sáng của vật sau bị vật đứng trước che khuất.)
I.Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới.
1. Thí nghiệm:
-Cắm đinh A sao cho AIN = 600 -Cắm đinh tại I.
-Cắm đinh tại A’ sao cho mắt chỉ nhìn thấy A’. N ’ N A’ I A 60 0
*H. Đ.3: VẬN DỤNG ( 10 phút). Chú ý B cách đáy = 31 h cột nước. -Mắt nhìn thấy ảnh của viên sỏi là do ánh sáng từ sỏi truyền đến mắt. Vậy em hãy vẽ đường truyền tia sáng đó.
-Ánh sáng truyền từ A → M có truyền thẳng không ? Vì sao?