Vận dụng: C3:

Một phần của tài liệu Giáo an vạt lý 9 09 - 10 (đạt tiuê chuẩn) (Trang 126 - 128)

C3:

-Giải thích tại sao mắt chỉ nhìn thấy đinh A’ mà không nhìn thấy đinh I, đinh A (hoặc không có đinh A mặc dù không có đinh I)

-Yêu cầu HS nhấc tấm thuỷ tinh ra, rồi dùng bút nối đinh A→I→A’ là đường truyền của tia sáng.

-Yêu cầu HS làm TN tiếp ghi vào bảng.

-Yêu cầu HS báo cáo kết quả.

-HS so sánh kết quả của nhóm bạn với mình.

-GV sử lí kết quả của các nhóm. Tuy nhiên A’IN < AIN

-Yêu cầu HS rút ra kết luận.

-GV chuẩn lại kiến thức rồi yêu cầu HS ghi kết luận.

-Yêu cầu HS đọc tài liệu, trả lời câu hỏi: Ánh sáng đi từ môi trường không khí sang môi trường khác nước có tuân theo quy luật này hay không?

Giái thích: Ánh sáng từ A→truyền tới I bị I chắn rồi truyền tới A’ bị đinh A che khuất.

-Đo góc: AIN và A’IN’ -Ghi kết quả vào bảng.

-Góc tới giảm thì góc khúc xạ thay đổi như thế nào?

-Góc tới bằng 0 → góc khúc xạ bằng bao nhiêu? → nhận xét gì trong trường hợp này.

-HS phát biểu kết luận và ghi vào vở.

2.Kết luận:

Ánh sáng đi từ không khí sang thuỷ tinh.

-Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

-Góc tới tăng ( giảm) thì góc khúc xạ tăng ( giảm).

3. Mở rộng: Ánh sáng đi từ môitrường không khí vào môi trường trường không khí vào môi trường nước đều tuân theo quy luật này: Góc tới giảm→ góc khúc xạ giảm. -Góc khúc xạ < góc tới. -Góc tới bằng 0 → góc khúc xạ bằng 0 I B A M

-Mắt nhìn thấy A hay B? Vì sao? Xác định điểm tới bằng phương pháp nào?

+Ánh sáng không truyền thẳng từ A →B →Mắt đón tia khúc xạ vì vậy chỉ nhìn thấy ảnh của A đó là B. +Xác định điểm tới nối B với M cắt mặt phân cách tại I→ IM là tia khúc xạ.

+ Nối A với I ta được tia tới →đường truyền ánh sáng là AIM. • Hướng dẫn về nhà:

- Học bài, làm các bài tập trong sách bài tập - Xem trước bài 42

Tiết 46 Ngày soạn 15/2/2009

Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ.

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: -Nhận dạng được thấu kính hội tụ.

-Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt ( tia tới đi qua quang tâm, tia đi qua tiêu điểm, tia // với trục chính) qua thấu kính hội tụ.

-Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích hiện tượng thường gặp trong thực tế.

2. Kĩ năng: Biết làm TN dựa trên các yêu cầu của kiến thứctrong SGK→ tìm ra đặc điểm của thấu kính hội tụ. trong SGK→ tìm ra đặc điểm của thấu kính hội tụ.

3. Thái độ:-Nhanh nhẹn, nghiêm túc. -Nhanh nhẹn, nghiêm túc.

II. DỤNG CỤ: Đối với mỗi nhóm HS:

-1 thấu kính hội tụ tiêu cự khoảng 12cm.

-1 giá quang học được gắn hộp kính đặt thấu kính và gắn hộp đèn laser. -1 nguồn điện 12V. Đèn laser đặt mức điện áp 9V.

Một phần của tài liệu Giáo an vạt lý 9 09 - 10 (đạt tiuê chuẩn) (Trang 126 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w