Tiền gửi ngân hàng 110 63,514,397 4.529.988.594 3 Đầu t tài chính ngắn

Một phần của tài liệu Quản lý vật tư nhằm nâng cao chất lượng trong sản xuất và tiêu dùng Điện Năng (Trang 44 - 49)

II. Các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm điện của Công ty Điện Lực Hải Dơng

2.Tiền gửi ngân hàng 110 63,514,397 4.529.988.594 3 Đầu t tài chính ngắn

3. Đầu t tài chính ngắn hạn 111 671.151.617 148.548.4600 4. Dự phòng giảm giá CK 112 - - 5. Phải thu khách hàng 113 - - 6. Phải thu khác 114 16.625.585.644 23.365.648.975 7. Dự phòng thu khó đòi 115 4.822.484.896 37.147.880 8. VAT đợc khẩu trừ 116 - - 9. Hàng tồn kho 117 329.161.549 655.076.231 10. Dự phòng giảm giá hàng 118 12.845.917.085 12.387.887.361 11. Tài sản lu động khác 119 - - B. TSCĐ và đầu t dài hạn 120 - - 1. TSCĐ 200 5.575.543.137 7.917.977.502 + Nguyên giá 210 4.964.981.21 7.830.860.881 + Giá trị hao mòn luỹ kế 211 5.186.483.215 9.206.730.881 2. Đầu t tài chính dài hạn 212 -221.502.000 -1.375.870.000 3. Dự phòng giảm giá CK dài hạn 213 - - 4. Chi phí xây dựng dở dang - 5. Chi phí trả trớc dài hạn 215 177,712,616 87,116,621 216 432,849,306 Cộng tài sản 250 40,933,358,325 49,042,311,009 Ta có bảng phân tích tài sản Đơn vị tính : Đồng

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm

Cuối năm so với đầu năm

Chênh lệch (1000) Tỷ trọng A. TSLĐ và đầu t ngắn hạn 35.357.815.188 734.666.014 41.124.333.507 4.678.537.060 5.766.519 3.943.871 35,1 24 1. Tiền mặt 21.488.070.540 23.402.832.855 1.594.752 11,9

2. Các khoản phải thu 12.845.917.085 12.387.887.361 -458.030 -2,79

3. Hàng tồn kho 5.575.543.137 7.917.977.502. 2.342.434 14,2

B. TSCĐ và đầu t dài hạn

4.964.981.215 7.830.860.881 2.865.880 17,59

1. TSCĐ

2. Đầu t tài chính dài hạn

Tổng cộng 80.926.933.179 97.342.429.166 16.415.426 100

Từ bảng trên ta thấy tài sản lu động và đầu t ngắn hạn cuối năm so với đầu năm tăng 31,5% trong tổng tài sản. Trong đó mức tăng tiền mặt là 24%, hàng tồn kho giảm đợc 2,79% là những chỉ tiêu khả quan. Nhng các khoản phải thu của công ty lại tăng : 15.594.752 (1000đ), tơng ứng với mức tăng 11,9% trong tổng tài sản. Điều đó chứng tỏ công ty đã bị chiếm dụng một khoản vốn tơng đối lớn, do đó công ty cần có biện pháp để giảm khoản này xuống mức hợp lý hơn. Về tài sản cố định và đầu t dài hạn, cuối năm tăng so với đầu năm một lợng = 2.342.434 (1000đ), tơng ứng với mức tăng 14,2% trong tổng tài sản, trong đó chủ yếu là tăng về tài sản cố định. Điều đó cho thấy công ty đã có những chính sách lớn đầu t thêm cho dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị phục vụ chiến lợc sản xuất kinh doanh lâu dài.

Bảng cân đối kế toán, phần nguồn vốn

Ta có bảng phân tích nguồn vốn

Đv : Triệu đồng

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng A. TSLĐ + ĐTNH 35357815188 43.69 41124333507 42.24 57666518319 35.1 1. Tiền 734666104 0.9 4678537060 4.8 3943871046 24 2. Khoản phải thu 21448070540 26.5 23402832855 24 1954752315 11.9 3. Hàng tồn kho 12845917085 15.87 123.87887361 12.7 -458029724 -2.79 B. TSCĐ + ĐTDH 5575543137 6.9 7917977502 8.1 2342434365 14.2 1. TSCĐ 4964981215 6.14 7830860881 8.16 2865879666 17.59 2. ĐT TCDH

Tổng cộng 80926933179 100 97342429166 100 16415425990 100

Từ bảng trên ta thấy : Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty cuối năm so với đầu năm tăng 1.478.940 (1000đ), tơng ứng với mức tăng 18,3%, điều đó chứng tỏ công ty đã đầu t thêm vốn cho kinh doanh mở rộng sản xuất. Các quỹ của công ty cũng tăng 4,76%, cho thấy sự quan tâm hơn của công ty đối với cán bộ công nhân viên. Tuy nhiên, ta thấy nợ phải trả của công ty còn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn với mức nợ 6.629.953 (1000đ), tơng ứng 81,7%, trong đó nợ ngắn hạn chiếm 41,6%, công ty cần xem xét để giảm tỷ lệ nợ phải trả trong tổng nguồn vốn để các chỉ tiêu tài chính của công ty có hiệu quả hơn.

Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản :

Tỷ suất thanh toán = Tổng tài sản lu động Tổng tài sản ngắn hạn + Đầu năm = 35.375.815.188

37.067.001.251 = 0.95+ Cuối năm = 41.124.333.507 + Cuối năm = 41.124.333.507

40.685.857.200 = 1.01

Ta thấy, tỷ suất thanh toán hiện hành của công ty là tơng đối tốt (do xấp xỉ bằng 1) đặc biệt là cuối năm.

Tỷ suất thanh toán của vốn lu động = Tiền mặt Tổng tai sản năng lực lu động và đầu t ngắn hạn + Đầu năm = 734.666.014 35.357.825.188 = 0.02 + Cuối năm = 4.678.537.060 41.124.333.507 = 0.11

Ta thấy các chỉ tiêu này còn rất thấp = 0,02 (đầu năm ) đên cuối năm có nhích lên = 0,11, tuy nhiên vẫn còn ở mức thấp. Điều này sẽ gây khó khăn cho công ty trong khả năng thanh toán nợ tức thời phát sinh do lợng tiền mặt của công ty còn thấp so với nhu cầu chi trả. Công ty cần có biện pháp để thu hồi nợ, từ đó tăng lợng tiền mặt cần có để chu chuyển, làm cho chỉ tiêu này tăng lên mức ổn định

Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu Hàng tồn kho

- Vòng quay hàng = 141.658.000.000

12.387.887.361 = 11,43

Kỳ thu nợ = 23.402.832.855

141.658.000.000 * 360 = 59 ngày Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu

Tổng tài sản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vòng quay tổng tài sản = 141.658.000.000

Cả ba mức chỉ tiêu này là tơng đối hợp lý với ngành nghề kinh doanh của công ty. Công ty cần giữ vững sự ổn định này.

Kết luận

Qua đánh giá trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua là tơng đối tốt, chất lợng sản phẩm của công ty cũng đợc cải tiến đáng kể nhờ nhập thêm những máy móc công nghệ hiện đại từ nớc ngoài. Công ty đã dần khẳng định đợc chỗ đứng của mình trong thị trờng. Thị trờng đợc mở rộng hơn, đời sống công nhân viên đợc cải thiện đáng kể. Cũng nhờ nhập thêm công nghệ mới và số lợng chủng loại sản phẩm của Công ty trong thời gian qua cũng tăng rất nhiều. Tuy nhiên, trong môi trờng cạnh tranh vô cùng khắc nghiệt hiện nay công ty cũng phải chịu rất nhiều sức ép từ phía các đối thủ cạnh tranh, từ phía khách hàng, từ nhà cung ứng. Điều này làm cho công ty gặp không ít bất lợi. Để đứng vững trên thị trờng Công ty cần phải có những cải tiến hơn nữa, nâng cao hơn nữa chất lợng sản phẩm bên cạnh với chính sách giá bán hợp lý. Có nh vậy Công ty mới có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng.

Em nghĩ rằng với đề tài này tôi đã làm rõ phần nào tình trạng sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần công nghiệp Tự Cờng và tình hình chất lợng sản phẩm của công ty cũng nh các hệ thống chính sách chất lợng mà công ty đang áp dụng nói riêng. Do thời gian thực tập không đợc nhiều và đề tài tơng đối lớn, nên những sai sót là không thể tránh đợc. Em rất mong có đợc sự góp ý.

Cũng trong thời gian thực tập em đã nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên của Công ty Điện Lực Hải Dơng, sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo

Ths. Đặng Ngọc Sự để em hoàn thành chuyên đề này.

Một phần của tài liệu Quản lý vật tư nhằm nâng cao chất lượng trong sản xuất và tiêu dùng Điện Năng (Trang 44 - 49)