Nâng cao nhận thức về việc cải thiện chất lợng sản phẩm.

Một phần của tài liệu Quản lý vật tư nhằm nâng cao chất lượng trong sản xuất và tiêu dùng Điện Năng (Trang 39 - 42)

II. Các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm điện của Công ty Điện Lực Hải Dơng

2.1.Nâng cao nhận thức về việc cải thiện chất lợng sản phẩm.

Để nâng cao chất lợng sản phẩm điện của Công ty cần tổ chức các lớp tập huấn để làm cho công nhân viên trong Công ty quán triệt nâng cao nhận thức về việc cần thiết phải cải tiến chất lợng sản phẩm của Công ty.

Chất lợng sản phẩm có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh và sự phát triển của Công ty. Mỗi cán bộ công nhân ý thức đ- ợc chất lợng sản phẩm, biết đợc chất lợng sản phẩm đạt đợc phải thoả mãn những yêu cầu, tiêu chuẩn gì thì họ sẽ tự biết mình phải làm gì để đạt đợc những chuẩn mực đó. Đó là lý do mà Công ty phải tổ chức các cuộc phổ biến trao đổi cụ thể về vấn đề chất lợng sản phẩm. Khắc phục và sửa chữa sai sót ngay từ những khâu đầu sẽ tiết kiệm đợc thời gian. Khắc phục và sửa chữa sai sót ngay từ những khâu đầu sẽ tiết kiệm đợc thời gian, tiền của cho Công ty từ đó mà giảm chi phí nâng cao doanh thu. Một tập thể thống nhất sẽ tạo ra một sức mạnh to lớn đó là sức mạnh để nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao uy tín của Công ty.

Ngợc lại, nếu công nhân viên trong Công ty không nhận thức đợc vấn đề cải tiến chất lợng thì sản phẩm của Công ty sẽ kém, sai sót nhiều, tăng chi phí sản xuất.

Từ nhận thức đó, Công ty đã xác định đợc chức năng, nhiệm vụ cảu mỗi bộ phận đối với công việc cải thiện chất lợng sản phẩm. Họ sẽ hiểu cải tiến chất lợng sản phẩm có ý nghĩa nh thế nào với hiệu quả sản xuất của Công ty và toàn Công ty sẽ phấn đấu và mục tiêu đó.

Các vấn đề kinh niên về chất lợng thờng đòi hỏi mọi sự kiểm soát nghiên cứu cẩn thận tại mọi khâu liên quan vì nếu giải pháp là quá dễ dàng thì vấn đề đó không còn là dạng kinh niên nữa. Việc khảo sát này thờng đòi hỏi thời gian

và các phơng thức khác nhau do vậy cần có sự ủng hộ và nhất trí của lãnh đạo, sự hiểu biết nhất trí của mọi thành viên. Để làm đợc điều đó cần :

- Thu thập thông tin để nêu quy mô của vấn đề : Các dữ liệu về vấn đề chất lợng, chi phí tổn hao do linh kiện vật t không đạt, do chi phí hàng hoá, bảo hành sửa chữa trong tiêu dùng khiếu nại của khách hàng.

- Xác định vấn đề chất lợng cần giải quyết trên cơ sở xem xét thực trạng chung có liên quan đến nó.

- Chúng ta cần nêu đợc lợi ích khả thi của vấn đề và sử dụng chúng để minh họa cho việc đề xuất các yêu cầu nguồn lực cung cần thiết khi thực hiện

2.2. Đào tạo trình độ chuyên môn, tay nghề cho công nhân viên của Công ty, giải pháp về thu hút cán bộ giỏi

Nhân sự là một thành phần không thể thiếu đợc trong công ty, một yếu tố then chốt quyết định đến sự thành bại của công ty. Chính vì sự quan trọng đó mà việc đào tạo trình độ chuyên môn tay nghề cho công nhân viên là một vấn đề không thể thiếu.

Quản trị nhân sự nhằm mục đích đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đào tạo nâng cao trình độ tay nghề công nhân viên là nội dung quan trọng của quản trị nhân sự chính là sự phát huy nội lực từ bên trong của doanh nghiệp.

Đào tạo cán bộ công nhân viên, nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề là một quá trình học tập lý luận và kinh nghiệm để tìm kiếm một sự biến đổi về chất tơng đối lâu dài của một cá nhân giúp cho cá nhân có thêm năng lực thực hiện công việc. Chính nhờ đào tạo mà ngời lao động biết hơn về sản phẩm, chất lợng sản phẩm, biết đợc phơng pháp mới, cách thức vận động máy móc, xử lý hỏng hóc, phát hiện sai hỏng của máy móc thiết bị, nắm bắt đợc nhiều công nghệ mới, tự tin trong làm việc, từ đó kỹ năng, thái độ làm việc c xử với đồng nghiệp cũng tốt đẹp hơn.

Việc đào tạo công nhân viên chỉ có thể thực hiện tốt khi công ty xác định đợc đúng đối tợng đào tạo, việc đào tạo lý luận phải đi đôi với thực tiễn, kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo và đào tạo lại với nâng cao khả năng tự bồi dỡng. Mặt khác quá trình đào tạo phải diễn ra liên tục.

Đối với công ty nên sử dụng hình thức đào tạo trong công việc, bởi hình thức này chi phí thấp và phù hợp với công nhân đứng máy ở công ty, lý do khác là việc nâng cao rất khó mô tả bằng bài viết hay giáo trình. Công ty có thể sử dụng hình thức luân phiên trong công việc nh thế các nhân viên sẽ tăng khả năng, kiến thức của mình về công việc, họ sẽ thu đợc nhiều kiến thức thông tin từ hoạt động này.

Cũng nhờ hình thức này mà ta có thể đánh giá kỹ hơn về công nhân viên, từ đó bố trí công nhân viên cho hợp lý đạt hiệu quả cao.

Bên cạnh các biện pháp phát triển trong nội bộ công ty, công ty cũng có thể thu hút cán bộ giỏi từ bên ngoài bổ sung cho lực lợng còn thiếu bên trong công ty, thu hút cán bộ giỏi phải xuất phát từ lợi ích chung của công ty, phải dựa trên khối lợng công việc để tính tới khả năng sử dụng tối đa năng lực của họ. Cán bộ giỏi bên ngoài nếu thu hút hợp lý, toàn diện về phẩm chất năng lực sẽ có một sức mạnh to lớn tác động tới sự phát triển của công ty.

Tuy nhiên, để tuyển đợc những cán bộ giỏi công ty phải tạo ra môi trờng làm việc thuận lợi : Về lơng bổng, sự thăng tiến và các chế độ khác. bên cạnh đó uy tín của doanh nghiệp cũng vô cùng quan trọng. Đó là những yếu tố quyết định công ty có thu hút đợc cán bộ giỏi hay không.

Một phần của tài liệu Quản lý vật tư nhằm nâng cao chất lượng trong sản xuất và tiêu dùng Điện Năng (Trang 39 - 42)