Ôn tập các bài vẽ tranh đề tài,

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật 6 HKI (Trang 39 - 42)

- Tham khảo tranh, ảnh về đề tài.

NS: 24/12/07 Tiết 17 Bài 17 : Vẽ tranh

(Bài thi học kì I)

ĐỀ TAØI TỰ CHỌN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Phát huy được trí tưởng tượng sáng tạo của HS. - Ôn tập những kiến thức đã tiếp thu được của HS.

2. Kỹ năng - HS vẽ được tranh theo ý thích bằng các chất liệu khác nhau. - Rèn luyện khả năng tìm bố cục,vẽ hình, vẽ màu.

3. Thái độ: - HS yêu con người, cảnh đẹp thiên nhiên quê hương đất nước. - Có tinh thần tự giác, nghiêm túc trong thi cử.

II.Chuẩn bị

1. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên:

- Đề và đáp án kiểm tra. - Bài vẽ của HS năm trước.

b) Học sinh:

- Giấy A4, bút chì, màu…

2. Phương pháp dạy học: Trực quan - Luyện tập

III. Tiến trình dạy học:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra:

* Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 3.Bài mới : Kiểm tra học kì I

4. Các hoạt động day- học:

NỘI DUNG ĐÁP ÁN ĐIỂM

Đề : Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài Tự chọn.Vẽ màu theo ý thích. - Kích thước: 18cmx 24cm

- Chất liệu : màu nước, bút dạ, màu sáp…

1. Nội dung: Thể hiện rõ nội dung đề tài.2. Bố cục: Bố cục hài hòa, thuận mắt và 2. Bố cục: Bố cục hài hòa, thuận mắt và

thể hiện được mảng chính mảng phụ.

3. Hình ảnh: Hình ảnh chính làm rõ trọng

tâm, hình ảnh phụ hỗ trợ cho hình chính. Hình ảnh phải sinh động, hài hòa trong một tổng thể không gian nhất định, không rời rạc, không lặp lại.

4. Màu sắc: Màu sắc hài hòa, thống nhất,

thuận mắt, thể hiện được mảng chính mảng phụ, bài vẽ kín màu. Thể hiện được nội dung tranh.

2 điểm 3 điểm 3 điểm

2 điểm

* Củng cố: - GV: thu bài học sinh. Nhận xét giờ kiểm tra

* Hướng dẫn về nhà: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xem trước nội dung bài 18: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG - Sưu tầm họa tiết trang trí

- Chuẩn bị DCHTđầy đủ.

NS: 04/01/08 Tiết 18 Bài 18: Vẽ trang trí

TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS hi ểu được cách trang trí hình vuông cơ bản và ứng dụng.

- HS biết sử dụng họa tiết dân tộc và hiện đại vào trang trí hình vuông. 2. Kĩ năng: - HS vẽ được bài trang trí hình vuông.

3.Thái độ: HS hiểu được vẻ đẹp của trang trí hình vuông & ứng dụng của đường diềm vào đờiø sống. Rèn tính kiên trì ,cẩn thận.

II.Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên:

- Một số đồ vật có trang trí hình vuông. - Một số bài trang trí hình vuông.

Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông b) Học sinh:

- Sưu tầm đồ vật có họa tiết trang trí hình vuông. - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ (các loại có sẵn)….

2. Phương pháp dạy học: Trực quan – Vấn đáp – Gợi mở – Luyện tập.

III.Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:

* Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra học kì I

* Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

3. Bài mới: Vẽ trang trí là phân môn mà các em có thể trang trí với nhiều hình thức khác nhau, để trang trí một hình vuông cơ bản như thế nào và các họa tiết trang trí ra sao. Hôm nay các em tìm hiểu bài học “Trang trí Hình vuông”

4. Các hoạt động dạy- học:

T/G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG

7` 6` I.Quan sát, nhận xét - Bố cục - Họa tiết - Màu sắc II. Cách trang trí hình vuông cơ bản 1. Tìm bố cục *Hđ1:

- GV giới thiệu một số mẫu hình trang trí hình vuông cơ bản và ứng dụng:

+ Những hình ảnh nào cho các em nhận biết đó là trang trí ứng dụng và trang trí cơ bản?

+ Sự khác nhau giữa trang trí ứng dụng và trang trí cơ bản như thế nào?

+ Em có nhận xét gì về cách bố cục trong trang trí hình vuông?

+ Họa tiết nào được sử dụng trong trang trí hình vuông? + Màu sắc được thể hiện như thế nào trong trang trí hình vuông?

- GV cho HS quan sát hình minh họa hình vuông trong SGK và gợi ý HS nhận xét: - GV kết luận:

+ Hoạ tiết cần vẽ đều nhau,bằng nhau.

+ Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng 1 màu,cùng độ đậm nhạt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Hđ2:

- GV treo hình minh họa cách trang trí đường diềm.

- Quan sát

- Ứng dụng: trang trí trên các đồ vật

- Cơ bản: Hình mẫu đơn giản, rõ ràng,…

- Bố cục đối xứng.

- Hoa, lá, chim, hình học cơ bản, đường thẳng,…

- Màu sắc hài hòa, thể hiện được họa tiết chính, màu nóng hoặc lạnh,…

- Quan sát.

- Chú ý lắng nghe.

- HS quan sát hình minh họa. Mĩ thuật 6 GV:Nguyễn Thành Hưng

22` - Kẻ trục đối xứng - Vẽ các mảng hình chính, phụ 2.Vẽ họa tiết - Tìm họa tiết - Vẽ phác- chỉnh hình 3.Vẽ màu III.Thực hành

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật 6 HKI (Trang 39 - 42)