Em hãy nêu cách vẽ tranh đề tài?

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật 6 HKI (Trang 32 - 34)

- Tìm bố cục - Tìm hình ảnh tiêu biểu. - Vẽ phác hình- vẽ chi tiết. - Vẽ màu. III. Thực hành. Vẽ tranh về đề tài bộ đội

xét tuyên dương, động viên các nhóm.

*Hđ2:

- Em hãy nêu cách vẽ tranhđề tài? đề tài?

- GV treo tranh minh họa gợi ý cách vẽ tranh để HS nhận biết trình tự cách làm bài. - Vẽ màu: Màu sắc phải hài hoà, màu có chỗ đậm chổ nhạt…

- Cho HS xem tranh của các HS năm trước và nhận xét về bố cục màu sắc để tự rút kinh nghiệm cho mình.

+ Theo em, em sẽ chọn chủ đề nào để thể hiện? Khung cảnh xung quanh như thế nào?

*Hđ3:

- GV cho HS làm bài

- GV bao quát lớp và gợi ý cho HS về :

+ Tìm bố cục,

+ Hình ảnh: nhóm chính, nhóm phụ

+ Vẽ hình.

- Nêu cách vẽ tranh đề tài

- Quan sát tranh phân tích và tự rút ra kinh nghiệm cho bài vẽ của mình.

- Trả lời theo ý thích.

- HS làm bài.

- Lắng nghe những gợi ý của giáo viên.

*Hđ4: (6`) Củng cố:

- GV chọn một số bài đạt và chưa đạt đưa ra cho HS nhận xét - đánh giá về:

+ Nội dung

+ Bố cục

+ Hình vẽ

+ Màu sắc

- GV tóm tắt bổ sung thêm. Nhận xét đánh giá tiết học.

Hướng dẫn về nha ø:

a) BVH: - Nắm kĩ nội dung cách vẽ.

- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ.

b) BSH: Xem trước bài 14: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM

- Sưu tầm một số họa tiết trang trí.

- Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho bài học sau. NS: 08/12/08 Tiết 14 Bài 14: Vẽ trang trí (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông 1. Kiến thức: - HS biết cách trang trí đường diềm theo trình tự & bước đầu tập tô màu theo hoà sắc nóng lạnh.

2. Kĩ năng: - HS vẽ được bài trang trí đường diềm.

3.Thái độ: HS hiểu được vẻ đẹp của trang trí đường diềm & ứng dụng của đường diềm vào đờiø sống.

II.Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên:

- Một số đồ vật có trang trí đường diềm như: bát, đĩa,… - Một số bài trang trí đường diềm.

- Hình minh họa cách trang trí đường diềm. b) Học sinh:

- Sưu tầm đồ vật có họa tiết trang trí.

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ (các loại có sẵn)….

2. Phương pháp dạy học: Trực quan – Vấn đáp – Gợi mở – Luyện tập.

III.Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:

* Bài cũ: Em hãy nêu cách vẽ tranh đề tài Bộ đội?

Kiểm tra bài vẽ tranh đề tài Bộ đội của học sinh (4HS)

* Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Tranh, ảnh sưu tầm.

3. Bài mới: Để cho mọi vật đẹp hơn, sinh động hơn người ta đã trang trí các đồ vật đó với vô vàn sắc màu. Mặt khác, họ còn sử dụng các họa tiết khác nhau để tạo nên những hình ảnh đầy sức hấp dẫn. Trong đó, trang tri đường diềm là một phần của cái đẹp đó. Để các em rõ hơn và thấy được vẻ đẹp ấy, ngay bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu bài học.

4. Các hoạt động dạy- học:

T/G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG

7` I.Thế nào là đường diềm?

(SGK)

*Hđ1:

- GV cho HS quan sát: bát, đĩa,giấy khen,…

+ Đường diềm ở bát, đĩa, giấy khen,… có làm đẹp cho các đồ vật này không?

+ Đường diềm còn được sử dụng để trang trí những đồ vật nào?

+ Người ta đã biết dùng đường diềm để trang trí khi nào? + Thế nào là trang trí đường diềm?

- GV cho HS quan sát hình minh họa đường diềm:

- Quan sát

- Tăng thêm vẻ đẹp và sang trọng cho từng đồ vật.

- Như: khăn, áo, mũ,…..

- Từ xa xưa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Là hình thức trang trí kéo dài, trên đó các họa tiết được sắp xếp lặp đi lặp lại đều đặn vừ liên tục, giới hạn trong hai đường song song. - Quan sát.

6`

22`

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật 6 HKI (Trang 32 - 34)