đường diềm đơn giản
1. Kẻ hai đường thẳng song song
2.Chia khoảng để vẽ họa tiết nhắc lại hoặc xen kẽ
3.Vẽ hạo tiết cho đều vào các mảng hình
4.Lựa chọn màu sắc và vẽ màu
III.Thực hành
Trang trí 1 đường diềm có kích thước: 20x 8cm
+ Em có nhận xét gì về cách bố cục trong đường diềm? + Họa tiết nào được sử dụng trong trang trí đường diềm? + Màu sắc được thể hiện như thế nào?
- GV kết luận:
+Nhắc lại, xen kẽ hoạ tiết.Hoạ tiết cần vẽ đều nhau,bằng nhau.
+Các hoạ tiết giống nhau tô cùng 1 màu,cùng độ đậm nhạt.
*Hđ2:
- GV treo hình minh họa cách trang trí đường diềm
- Em hãy nêu cách trang tríđường diềm? đường diềm?
*Hđ3:
- GV cho HS làm bài
- GV theo dõi & hướng dẫn HS thực hành theo từng bước vẽ. - Chỉnh sửa, góp ý để h/s hoàn thiện bài tốt hơn.
- GV hướng dẫn HS dùng giấy can để can hình. Như vậy hoạ tiết sẽ giống nhau.
- Bố cục nhắc lại, xen kẽ. - Hoa, lá, chim, hình học cơ bản, đường thẳng,…
- Màu sắc hài hòa, nóng lạnh - Chú ý lắng nghe.
- HS quan sát hình minh họa trong sách giáo khoa.
- Trả lời cách trang trí đường diềm.
- HS làm bài.
- Chú ý lắng nghe và điều chỉnh bài theo gợi ý của giáo viên.
Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông
Củng cố:
- GV chọn một vài bài đạt và chưa đạt đưa ra cho HS nhận xét- đánh giá về: + Bố cục
+ Họa tiết + Hình vẽ + Màu sắc
- GV nhận xét,tuyên dương, xếp loại.
Hướng dẫn về nha ø:
a) BVH: - Nắm kĩ nội dung bài.
- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ.
b) BSH: Xem trước nội dung bài 15: MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VAØ HÌNH CẦU
- Quan sát, tập nhận xét về hình dáng, tỉ lệ. - Chuẩn bị mẫu vẽ.
NS: 9/11/08 Tiết 14 Bài 15: Vẽ theo mẫu
ND:12/11/08 MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VAØ HÌNH CẦU (Tiết 1 -Vẽ hình) (Tiết 1 -Vẽ hình)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS biết được đặc điểm, cấu trúc của mẫu, biết bố cục bài vẽ thế nào là hợp lí & đẹp. - HS nắm được phương pháp vẽ hình.
2.Kỹ năng: HS vẽ được mẫu có dạng hình trụ và hình cầu gần đúng với mẫu.
3.Thái độ: GD HS tính kiên trì, cẩn thận biết trân trọng và bảo quản các sản phẩm do mình làm ra.
II.Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên:
- Hình minh họa ở ĐDDH mĩ thuật 6. - Hình trụ, quả bóng, quả dạng hình cầu. - Bài vẽ của của HS năm trước.
b) Học sinh:
- Mẫu vẽ đã chuẩn bị.
- Vở vẽ, giấy vẽ, bút chì, tẩy.
2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp– Gợi mở- luyện tập
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp 2.Kiểm tra:
* Bài cũ: Kiểm tra bài vẽ của học sinh ( 3 HS)
* Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra dụng cụ học tập, mẫu vẽ đã chuẩn bị. 3.Bài mới: Giới thiệu trực tiếp
4. Các hoạt động day- học:
T/G NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG
6` 5` I. Quan sát, nhận xét: (SGK) II. Cách vẽ
(Xem lại bài 7)
*Hđ1: - GV giới thiệu một số bố cục bài vẽ hình trụ và hình cầu ở các vị trí khác nhau: a) b) c) + Hình vẽ nào có bố cục hợp lí? Vì sao? - GV củng cố: +H.a: Điểm đặt hình trụ và hình cầu nằm ngang và cách xa qua(bố cục loãng).
+H.b: Hai vật mẫu trùng nhau, bố cục bị thu hẹp.
+ H.c: Bố cục hợp lí chặt chẽ. - GV cho HS bày mẫu theo bố cục H.c:
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu vẽ:
+ Cốc có dạng khối gì? + Quả có dạng khối gì? + Vị trí của vật mẫu như thế nào? + Em có nhận xét gì về tỉ lệ của 2 vật mẫu? +Vật mẫu được làm bằng chất liệu gì? - GV củng cố: *Hđ2: + Em hãy nêu cách vẽ vật mẫu? .Vẽ phác hình bằng nét gì? - Quan sát. - HS trả lời. - Chú ý lắng nghe.
- HS tham gia bày mẫu.
- Quan sát mẫu và trả lời câu hỏi.
+ Hình trụ. + Hình cầu.
+ HS trả lời theo vị trí chổ ngồi.
- Ứơc lượng tỉ lệ, phác khung hình chung.
Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông 24` III. Thưc hành Vẽ mẫu hình trụ và hình cầu, mẫu đặt dưới tầm mắt (vẽ hình)
- Hướng dẫn trực tiếp lên hình minh họa.
* Hđ3:
- GV nêu yêu cầu bài là chỉ vẽ hình.
- Cho HS làm bài và GV bao quát lớp.
- Gợi ý thêm cho HS về cách bố cục, dựng hình cho những em yếu kém. hình riêng từng vật mẫu. - Vẽ phác hình bằng các nét thẳng. - Vẽ chi tiết. - HS quan sát. - HS làm bài. * Hđ4: (5`) Củng cố:
- GV chọn một số bài đạt và chưa đạt đưa ra cho HS nhận xét – đánh giá: + Bố cục
+ Hình vẽ + Tỉ lệ
- GV nhận xét, xếp loại và đánh giá giờ học.
Hướng dẫn về nhà :
a) BVH: Nắm kĩ nội dung cách vẽ.
b) BSH: Xem trước nội dung bài 16: MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VAØ HÌNH CẦU
(Tiết 2 -Vẽ đậm nhạt) - Tham khảo hình minh họa cách vẽ đậm nhạt trong SGK. - Tham khảo hình minh họa cách vẽ đậm nhạt trong SGK.
NS: 16/11/08 Tiết 15 Bài 16: Vẽ theo mẫu
ND:19/11/08 MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VAØ HÌNH CẦU (Tiết 2 -Vẽ đậm nhạt) (Tiết 2 -Vẽ đậm nhạt)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS biết cách phân biệt các độ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu: đậm, đậm vừa, nhạt, sáng. - HS phân biệt được mảng đậm nhạt theo cấu trúc của hình trụ và hình cầu.
2.Kỹ năng: HS vẽ đậm nhạt gần đúng với mẫu.
3.Thái độ GD HS tính kiên trì, cẩn thận biết trân trọng và bảo quản các sản phẩm do mình làm ra.
II.Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên:
- Hình minh họa ở ĐDDH mĩ thuật 6. - Hình trụ, quả bóng, quả dạng hình cầu. - Bài vẽ của của HS năm trước.
b) Học sinh:
- Mẫu vẽ đã chuẩn bị.
- Vở vẽ, giấy vẽ, bút chì, tẩy.
2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp– Gợi mở- luyện tập
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp 2.Kiểm tra:
* Bài cũ: - Em hãy nêu cách vẽ hình hình trụ và hình cầu? Kiểm tra bài vẽ của học sinh ( 3 HS)
* Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra dụng cụ học tập, mẫu vẽ đã chuẩn bị. 3.Bài mới: Giới thiệu trực tiếp
4. Các hoạt động day- học:
T/G NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG
6` I. Quan sát, nhận xét: - Xác định chiều ánh sáng. - Xác định vị trí độ đậm nhạt. *Hđ1: - GV giới thiệu:( Hình vẽ đậm nhạt ở cái hộp và quả, đậm nhạt ở hình lăng trụ) + Em có nhận xét gì về độ đậm nhạt ở hình vẽ? - GV củng cố: Hình lăng trụ nên các độ đậm nhạt ở các mặt rõ ràng, dễ phânn biệt.
- GV bày mẫu theo tiết 1.
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu vẽ:
+ Ánh sáng chiếu từ đâu vào vật mẫu? + Xác định vị trí các độ đậm nhạt ? (Đậm, đậm vừa, nhạt) - Quan sát. - Chú ý lắng nghe. - Quan sát.
- Chiếu từ cửa sổ vào vật mẫu.
NS: 22/11/08 ---- ND:22/11/08
T/G NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG
5` II. Cách vẽ đậm nhạt - Quan sát mẫu và điều chỉnh hình vẽ. - Vẽ phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của vật mẫu. - Vẽ đậm nhạt. - Điều chỉnh. *Hđ2: + Em hãy nêu cách vẽ đậm nhạt?
- GV trực tiếp hướng dẫn trên mẫu và vẽ thị sát trên bảng giúp HS nhận thức tốt hơn.
+ Để một bài vẽ đậm nhạt đẹp và rõ ràng thì cách lên đậm nhạt như thế nào?
- Cho HS xem bài vẽ đậm nhạt của HS năm trước để rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình.
- Gần sáng thì nhạt, khuất sáng thì đậm…
- Quan sát kĩ để thấy được các mảng đậm nhạt chính .
- Phân chia các mảng đậm, nhạt, sáng,tối chính.
- Nên vẽ 1 mảng nhạt lớn trước cho toàn bài vẽ,sau đó vẽ cụ thể từng vật sau.
- Xem bài vẽ rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình.
Phòng GD – ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông Vẽ mẫu hình trụ
và hình cầu, mẫu đặt dưới tầm mắt (vẽ đậm nhạt)
- Cho HS làm bài và GV bao quát lớp.
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu thật kĩ để nhận ra đặc điểm của từng vật mẫu.
- Gợi ý thêm cho HS về cách lên đậm nhạt bằng cách đan nét.
- HS làm bài.
* Hđ4: (5`)
Củng cố:
- GV chọn một số bài đạt và chưa đạt đưa ra cho HS nhận xét – đánh giá: + Hình vẽ
+ Độ đậm nhạt
- GV nhận xét, xếp loại và đánh giá giờ học.
Hướng dẫn về nhà :
a) BVH: - Nắm kĩ nội dung cách vẽ đậm nhạt. b) BSH: ÔN TẬP HỌC KÌ I b) BSH: ÔN TẬP HỌC KÌ I