Tiết 52 TV Đặc điểm của văn bản nói và văn bản viết

Một phần của tài liệu giáo án Ngữ văn 10 nâng cao (Trang 94 - 100)

- Đạo đức lsống Kđịnh tc,yt,của con ng đề cao qh ứng sử * Nhận xét chung: Con ngời việt nam có truyền thống

Tiết 52 TV Đặc điểm của văn bản nói và văn bản viết

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Nắm đợc những đặc điểm khác nhau giữa vb nói và vb viết - Vận dụng kiến thức trên vào việc đọc - hiểu vb và làm văn

B.Ph ơng tiện thực hiên.

- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.

C.Cách thức tiến hành .

Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi

D.Tiến trình dạy học. 1.ổnđịnh .

Lớp 10 10

Ngày Dạy Sĩ số

2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi.bài tập 3.Bài mới:

Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt

GV: Ycầu h/s đọc sgk. Thế nào là VB nói ? Viết? HS: Trả lời

GV: Ycầu đọc sgk VB nói có đặc điểm gì?

HS: Đọc, trả lời

GV: Ycầu h/s đọc. chỉ ra đặc điểm của VB Viết? HS: Đọc , trả lời

I. Tìm hiểu bài 1. Khái niệm.

a, Văn bản Nói: Là lời trò truyện trong đời sống hàng ngày ở gia đình, giữa con cháu với bố mẹ , ông bà...ở nơi công cộng.... Là lời phát biểu ở các buổi phỏng vấn trên các phơng tiện phát thanh, truyền hình, là lời bài giảng trong các tiết học

b, Văn bản viết: Là các vb ghi bằng chữ viết: thơ từ, sách báo, vb hành chính, pl

2.Đặc điểm của văn bản nói

- Dùng trong giao tiếp với sự có mặt của ngời nói , ngời nghe, là hình thức giao tiếp cơ bản nhất, sống động nhất, tự nhiên nhất của con ngời

- Sử dụng âm thanh, ngữ điệu làm phơng tiện biểu diễn. Thờng dùng kèm các phơng tiện phi ngôn ngữ (Nét mặt , cử chỉ)

- Thờng ngời tiếp nhận chỉ nghe 1 lần , ngời nói thờng sử dụng yếu tố d thừa, là giúp ngời nghe dễ nhớ . Hình thức tỉnh lợc thờng xuyên sử dụng -> VB nói thờng không trọn vẹn, ít trau truốt

3. Đặc điểm văn bản viết

- Đợc thực hiện = chữ viết , có khả năng lu giữ lâu dài , hớng tới 1 phạm vi ngời đọc rộng lớn

- Sử dụng hệ thống dấu câu, kí hiệu qui ớc để biểu đạt làm cho văn bản tự đầy đủ về ý nghĩa

- VB viết có những từ ngữ đặc thù trong có trong vb nói - VB viết thờng có các kiểu câu dài, nhiều thành phần đ- ợc kết nối chặt chẽ bằng các quan hệ từ

GV: Ycầu h/s đọc bài tập 1 HD h/s làm

GV: Có trờng hợp VB nói vẫn đợc ghi lại= chữ viết. đó là trơng hợp nào? HS: Thảo luận, trả lời GV: Có trờng hợp VB Viết đợc trình bày = hình thức nói, đó là trờng hợp nào? HS: Thảo luận trả lời GV: Ycầu h/s đọc bài tập 4HD h/s làm

Bài tập1 ND so

sánh Văn bản nói Văn bản viết điều kiện

sử dụng Ngời nghe có mặt trực tiếp Ngời nghe không có mặt trực tiếp Phơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tiện vật chất

Dùng âm thanh, ngữ điệu - kèm các phơng tiện phi ngôn ngữ

Dùng ký hiệu, dấu câu. không dùng kèm theo các phơng tiện phi ngôn ngữ đặc điểm

ngôn ngữ Sử dụng các yếu tố lặp , hình thức tỉnh lợc văn bản tự nhiên, ít chau chuốt

Diễn đạt chặt chẽ với từ ngữ qui tắc tạo câu văn bản chau chuốt Bài tập 2

- Đối thoại trong tác phẩm văn học

- Lời phát biểu trong hội nghị , cuộc họp đợc ghi lại trong biên bản ( Ghi lại ở dạng viết văn bản, có thể biến đổi 1 chút cho phù hợp với dạng viết

- các bài phát biểu đợc viết sẵn Bài tập 3

Đó là các bản tin đợc truyền đi qua phát thanh truyền hình

bài tập 4

- Phần (a), (b) chứa các đặc điểm của văn bản viết: + Câu viết chặt chẽ ,đầy đủ các thành phần

+ Năm sinh mất để trong ngoặc đơn - Phần c chứa đặc điểm văn bản nói + Sử dụng hình tợng tỉnh lợc (khuyết C) + Ngời nói - Nghe đều có mặt

+ Có nét đặc thù của văn bản nói

4.Củng cố.Sự khác nhau giữa văn bản viết - Nói 5.H

ớng dẫn. Bài tập 5 (tr 169)

Ngày soạn :

Tiết 53 - Văn : Nhàn

( Nguyễn Bỉnh Khiêm)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Hiểu đợc cái thú và ý nghĩa triết lí trong lối sống nhàn dặt mà tác giả đã lựa trọn

- Cảm nhận đợc nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: Lời tự nhiên giản dị mà có ý vi, một bằng chứng về sự trởng thành của ngôn ngữ thơ nôm

B.Ph ơng tiện thực hiên.

- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.

C.Cách thức tiến hành .

Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi

D.Tiến trình dạy học. 1.ổnđịnh .

Lớp 10 10 Ngày Dạy

Sĩ số

2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi.

PT cảm xúc về quê hơng của tác giả Nguyễn Trung Ngạn qua bài thơ " Hứng trở về" (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Bài mới:

Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt

GV: Trình bày những thông tin trong phần tiểu dẫn? HS: Trả lời GV: Theo em lối sống "Nhàn" Của NBK là sống ntn? HS: Trả lời GV: Chốt- Bổ xung

GV: Giới thiệu về thơ văn của NBK và bài "Nhàn"

GV: HD h/s đọc văn bản, ngắt nhịp hai câu đầu cho biết thú Nhàn của nhà thơ là gì?

I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả :

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491- 1585) - V Bảo - H Phòng Tên huý: Văn Đạt; Tự: Hanh Phủ, Hiệu: Bạch Vân c sỹ + Quê : Vĩnh Bảo - Hải Phòng

+ Bản thân - học giỏi , đỗ Trạng nguyên -> Làm quan 8 năm, dâng số chém 18 kẻ lộng thần-> không đợc chấp thuận => Cáo quan về quê nhà

- Mở trờng dạy học , có nhiều học trò giỏi -> đợc suy tôn Tuyết giang phu tử

- Có công với nhà Mạc -> phong tớc Trình quốc công-> gọi Là Trạng Trình

- Quan niệm về lối sống Nhàn: Đợc thoải mái về tinh thần và thể xác : Làm chủ bản thân tự mình yêu với mình , không bị ràng buộc bởi vật chất , u làm việc thiện b, Thơ văn

- Thơ chữ Hán Bạch Vân am thi tập (700) bài - Nôm : Bân vân quốc ngữ thi (170) bài - Bài "Nhàn"

+ Rút từ tập thơ chữ Hán

+ Chủ đề: Tác giả tự khảng định lối sống II. Tìm hiểu văn bản

1. Hai câu đầu - Th Nhân của nhà thơ

+ Trở về với cuộc sống thuần hậu, chất phách của 1" lão nông chi điền " (Đào giếng lấy nớc ớc,cày ruộng lấy cơm ăn

Một mai/ một cuốc/ một cần câu - Nhịp chậm dãi

- Cách kết hợp 3 từ " Một" + DT -> cho thấy thứ gì cũng đã có đã sẵn sàng

-> Ngời tri thức có danh vọng đơng thời đã tìm thấy niềm vui trong cuộc sống lao động , làm bạn với cuộc sống giản dị nơi thôn dã

+ Trạng thái con ngời nhấn hạ: " Thơ thẩn " dẫu ai vui thú nào "

- Từ " Thơ thẩn " Trạng thái con ngời thảnh thơi của con ngời vô sự trong lòng không gợn chút cơ mu , t dục - Cụm từ "dẫu ai vui thú nào" ý thức kiên định lối sống đã lựa chọn

2. Bốn câu giữa (C3-C6) Biểu hiện của thú nhàn +Quan niệm về "khôn " "dại"

GV: Ycầu h/s đọc câu3-> câu6 Thú Nhàn đợc biểu hiện NTN?

GV: Ycầu h/s đọc

C7,8Triết lí nhân sinh của tác giả thể hiện ntn?

HS: Đọc, thảo luận

của TN-> không phải lánh đời mà là tìm nơi mình thích thú đợc sống thoải mái , an toàn . Nơi ấy tâm hồn đợc thanh thơi

- Ngời khôn: Đến chốn Lao xao-> Bỉêu tợng cho nơi quan trờng, chốn giành giật t lợi ,bon chen, hãm hại => Cách nói ngợc của NBK với giọng mỉa mai ở đây "Dại" chính là khôn. "khôn" chính là dại

+ Cách sinh hoạt

- Ăn : Mùa nào thứ ấy, sản vật dàn dã mang màu sắc thôn quê->Đó là món ăn thanh đạm của con ngời muốn hoà mình và tự nhiên sinh hoạt (tắm táp) rất thoải mái,tự nhiên => Chuyện ăn uống . tắm táp làm lụng qua cái nhìn của NBK đã trở thành " Nhàn" cuộc sống nh thể cho phép con ngời đợc tự do, không cần phải luôn cúi, cầu cạnh , không theo đuổi công danh phú quí , không bị gò bó ràng buộc bởi bất cứ khuôn phép nào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Hai câu cuối - Thái độ sống của tác giả

+ Mợn tích cũ để làm nổi bật lối sống cho riêng mình "nhìn xem phú quí"

"nhìn xem" Biểu hiện thế đứng cao hơn

- Nhịp 2/5 gợi cảm nhận phú quí chỉ là giấc mơ dài. + Tính chất bi quan của điển cố mờ đi, nổi bật ý nghĩa coi thờng phú quí .Khảng định 1 lần nửa sự lựa chọn của riêng mình

III. Kết luận

"Nhàn" Là 1 triết lí sống tìm yên vui, lạc thú cho bản thân ,một thứ lạc thú cá nhân trong sạch

- Cách nói tự nhiên,linh hoạt , biểu hiện đợc niềm tin về lối sống mà tác giả đã lựa chọn

IV.Bài tập nâng cao

+ Nhàn: Chủ đề phổ biến trong thơ văn Trung đại - nét văn hoá sâu sắc đặc biệt của tầng lớp tri thức

- Sống Nhàn hợp với tự nhiên , hợp với tu dỡng nhân cách , điều kiện dỡng sinh , kéo dài tuổi thọ

- Sống nhàn đem lại niềm vui thanh cao, Lành mạnh +Vẻ đẹp Thú "nhàn" trong thơ NBK

- Tự do lựa chọn cách sống , tự khảng định mình

- Nhịp điệu sống của con ngời hoà nhịp với Thiên nhiên - Coi thờng phú quí

4.Củng cố. Thú Nhàn 5.H

ớng dẫn. Về nhà su tầm các bài thơ khác nói về thú Nhàn

Ngày soạn:

Tiết 54 - Văn : đọc tiểu thanh ký

( Nguyễn Du)

- Cảm nhận đợc tâm sự xót thơng day dứt của ND đối với nỗi oan của những kiếp tài hoa và với chính mình

- Thấy đợc ý nghĩa biểu trng sâu sắc của 1 số hình ảnh

B.Ph ơng tiện thực hiên.

- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.

C.Cách thức tiến hành .

Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi

D.Tiến trình dạy học. 1.ổnđịnh .

Lớp 10 10

Ngày Dạy Sĩ số

2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi.

Câu1: Cảm hứng chủ đạo bài: "Nhàn" gợi cho em nhớ đến bài thơ nào sau đây A . Cảnh ngày hè C. Nỗi lòng

B . Tơ lòng D. Vận nớc Câu2: Cụm từ " Chốn xôn xao" có nghĩa gì? A . Là nơi tranh giành danh lợi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B . Nơi tụ họp đông ngời C . Là nơi ồn ào náo nhiệt D . Là nơi có nhiều thú vui

Câu3: Triết lí nhân sinh của tác giả ở 2 câu cuối bộc lộ nh thế nào

3.Bài mới:

Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt

GV: Gọi h/s đọc tiểu dẫn cho biết ND phần TP? HS: Đọc, tóm tắt.

GV: Giới thiệu bổ xung

GV: HD h/s đọc văn bản đối chiếu bản dịch- bản NT

HS: Đọc, đối chiếu

GV: Nỗi xót thơng của tác

I .Tìm hiểu chung

* Nguyễn Du (1765 - 1820) - Đại thi hào VHDTVN * Sự nghiệp của ND

- Thơ Nôm : Truyện kiều , văn tế thập loại chúng sinh - Thơ chữ Hán: Thanh hiếu thi tập (78 bài ) khi ở quê vợ .Nam trung tạp ngâm (46 bài ) khi làm quen . Bắc Hành tạp lục ( 131 bài ) khi đi sứ

* Bài thơ " Đọc Tiểu Thanh Ký" - Thuộc tập: Thanh Hiên Thi tập - Tiểu Thanh:

Là ngời con gái Thông minh tài, lấy lẽ (16 tuổi) -> Vợ cả ghen hành hạ -> chết 18 tuổi

Thơ của Nàng bị vợ cả đốt, phấn sót lại đợc khắc in thành tập (phần d cảo)

-> Bài thơ giúp ta hiểu sự xót thơng day dứt của ND đối với nỗi oan của những kiếp tài hoa và với chính mình hiểu đợc tấm lòng của nhà thơ

II.Tìm hiểu văn bản

1.Câu 1-2 Nỗi xót thơng của tác giả đối với số phận tiểu thơ Hồ Tây :

Cảnh đẹp -> gỗ hoang

giả trớc số phận T Thanh thể hiện ntn?

Qua 2 câu đầu? HS: Trả lời

GV: Hãy tìm câu thơ có mqh giữa ngời- cảnh

GV: Suy nghĩ của tác giả về TT? HS: Trả lời GV: "Vô mệnh"-> "Không mệnh" GV: Đứng trớc cuộc đời TT, tác giả nghĩ điều gì? HS: Thảo luận, trả lời

GV: Từ khấp-> khóc? ND tâm sự điều gì? HS: Trả lời

GV: Chốt lại sự xắp xếp-> kết cấu

Câu1-2 cái cớ của tâm trg Câu3-4 thâu tóm trọn c/đ TT

Câu5-6 Câu hỏi về cuộc đời

Câu7-8 Tự khóc thơng cho mình

GV: Ycầu h/s đọc bài tập

từng sống nơi đây đìu hiu chỉ còn tồn tại dới dạng tờ giấy chép Thơ ->Đốt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cuộc đời của TT chẳng còn lạ gì mọi cảnh đẹp và ngời đẹp đều bị tàn lụi ( Nêu cảnh thờng, ngời thờng thì không gây cảm xúc mãnh liệt nh vậy.

->sự trùng hợp giữa ngời và cảnh tạo ra tâm trạng xót xa đau đớn cho tác giả

- Hai câu mở đầu thể hiện nỗi xót thơng trớc sf Tiểu Thanh, tấm lòng đặc biệt thơng ngời tài hoa, bạc mệnh (Đồng cảm: Ngời đi Viếng (1 mình ) ngời chết ( Đơn độc)

2 Câu 3- 4

- Son phấn ( chi phần).Chỉ nhan sắc của ngời phụ nữ -> T Thanh " Thần" (hồn) dùng theo lối giả định -> Nhan sắc đẹp khi chết đi ngời đời còn luyến nhớ

- Văn chơng : Chỉ ngời tài giỏi -> Tác giả viếng nàng TT, phần đời của nàng là cuộc đời tài năng nhng bị trù dập

"Vô Mệnh" đau hơn "Bạc mệnh"

không có chỗ níu kéo Phận mỏng-còn có ít ->Đó là nỗi đau của 1 tuyệt sắc

3 Câu 5-6 Mối liên hệ giữa tác giả - Tthanh

- " Hậu Sự" -> dịch là "Hờn " cha thoả đáng bởi nó hàm nghĩa đau đời , trằn trọc , khôn nguôi

- Phong vận kỳ oan .Nỗi đau kỳ là của ngời khách phong lu

-> Câu thơ chứa nhiều ẩn ức

Tác giả tỏ ra ngơ ngác bất lực trớc mối hận cố kìm ,đồng cảm sâu sắc về nhân vật tự coi mình cùng hội cùng thuyền với ngời con gái tài sắc bị vùi dập -> tự th- ơng cảm cho mình

4. Câu 7-8 Tâm sự của NDU - "Khấp" -> "khóc"

khóc không có nớc mắt, âm thầm đau đớn tận xơng tuỷ - Câu hỏi đa ra va băn khoăn , vừa mong đợi ngời đời sau thơng cảm mình, khao khát sự cảm thông của hậu thế

- Thời gian 300 năm đối với sắc đẹp, tài hoa là bất tử -> ND về nỗi đau, số phận con ngời và cái bất tử -> Tầm vóc bài thơ rất lớn

III. Kết luận

- Bài thơ thể hiện tình cảm thơng ngời tài hoa bạc mệnh qua đó tác giả tự cảm thơng mình,cảm nhận cô đơn trớc cõi ngời

- Âm điều bài ai oán , từ ngữ cô đọng , hàm súc IV Bài tập nâng cao

- Bản thân ngời tài hoa bạc mệnh là đáng thơng xót sản phẩm của họ lại giống số phận của nhà thơ -> Dễ đồng

HD h/s làm bài tập cảm

- Qua số phận của họ ND thấy đợc bất công của tạo hóa sự vùi dập giá trị tốt đẹp của con ngời

- Nguyễn Du là ngời có trái tim nhân hậu

4.Củng cố. Nỗi lòng của Nguyễn Du trớc số phận bất hạnh của Tiểu Thanh? 5.H

ớng dẫn. Về nhà chuẩn bị tiếng việt E.Tài liệu tham khảo. Đọc văn , học văn

Ngày soạn:

Một phần của tài liệu giáo án Ngữ văn 10 nâng cao (Trang 94 - 100)