Tiết 14 Văn: Uylitxơ Trở về (T2)

Một phần của tài liệu giáo án Ngữ văn 10 nâng cao (Trang 26 - 31)

II. Đặc điểm của văn bản văn học

Tiết 14 Văn: Uylitxơ Trở về (T2)

A.Mục tiêu cần đạt: Nh tiết1 B.Ph ơng tiện thực hiên.

- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.

C.Cách thức tiến hành .

Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi

D.Tiến trình dạy học. 1.ổnđịnh .

Lớp 10 10

Ngày Dạy Sĩ số

2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi,kiểm tra bài cũ

câu 1 ; Đoạn trích “ Uylitxơ trở về “ thuộc phần nào của ST “Ôđixê” A . Uylitxơ gặp Calipxô

B . Uylitxơ về đêu I Tác C . Uylitxơ về đểu Piaki

Câu2. phân tích thái độ của Pênêlốp trớc sự tác động của con

3.Bài mới:

Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt

GV: HD h/s đọc phần3 (TP)

HS: Đọc

GV: ý định thử thách Uylitxơ của Pênêlôp thể hiện ra sao?

GV: HD h/s đọc SGK (55) Cuộc đối đầu giữa 2 ngời diễn ra nh thế nào?

3.Cuộc đấu trí giữa Pênêlôp và Uylitxơ

a. ý định thử thách của Pênêlốp với Uylitxơ

+ Pênêlôp ;

- Đối thoại với con trai ‘ Nêu quá thật đây chính là Uylitxơ Thế nào cha con và mẹ cũng sẽ nhận ra nhau .. cha và mẹ có những dấu hiệu riêng ..’

Thực chất Là nói với U -> Thử thách Chàng ->Khéo léo ,tế nhị

+ Uylitxơ Nén cái cháy bỏng , sôi sục để tự tin

- Mỉn cời, chấp nhận vì không còn cách nào khác - Tin ở Tài trí của mình , nắm chắc phần thắng ->

Nói với con cũng chính là nói với Pênêlôp

b Cuộc đối đầu trực tiếp giữa Uylitxơ và Pênêlôp

+ Sau lời trách về trái tim sắt đá của Pênêlôp, U nhờ nhũ mẫu : “ ..Kẻ cho tôi chiếc giờng ..”-> Chàng muốn gợi ý cho P về chiếc giờng

GV: Qua cuộc đấu trí của Pênêlôp em nhận xét gì về tâm hồn trí tuệ của họ. Kết quả cuộc đấu trí

HS: Thảo luận

HS: Đọc bài tập (57) GV: Ycầu học sinh phân tích- trình bày

ra... do chính tay U xây nên

+U - Giật mình , chột dạ ( Vì chiếc giờng đó trở thành đề tài thử thách ; nhờ chiếc giờng đó không thể xê dịch) -Miêu tả chi tiết , tỉ mỉ chiếc giờng đặt vào đó sự bí mật của nó-> nhắc tới kỷ , TY, tính vợ chồng son sắc

+ Pênêlôp “Bủn rủn cả chân tay, công nhận sự khôn ngoan của chồng

NX: Đây là sự gặp gỡ của 2 trí tuệ và 2 tâm hồn ; Pênêlôp khôn khéo , thông minh , U bằng trí tuệ nhạy bén , hiểu và đáp ứng đợc điều thử thách KQ cả 2 đều thắng (không có ngời thua)

4. Nghệ thuật

- NT so sánh kiểu Hôme rơ (so sánh mở rộng) Khi muốn thể hiện 1 điều gì , nhà thơ tìm 1sự việc , hình ảnh tơng tự miêu tả nó 1 cách chi tiết , tỉ mỉ bằng đoạn văn dài , sau đó mới đem so sánh nó với cái mà mình muốn biểu hiện

- ở đoạn văn “ Dịu hiền thay mặt đắt...” Miêu tả tỉ mỉ cụ thể chuyện những ngời bị đắm thuyền sống sót , thấy đ- ợc đất liền chỉ để ss một chi tiết đất liền dịu hiền biết bao đ/v họ , thì U cũng nh vậy đ/v cái nhìn của P -> Nói hộ rất đắt cho tâm trạng nàng Pênêlôp

Bài tập nâng cao

Đoạn trích nh 1 màn kịch nhỏ

- Các nhân vật lần lợt xuất hiện trên SK

- Có mâu thuẫn , xung đột kích ngời chồng sau 20 năm đi xa về-> ngời vợ không nhận

- Có phát triển (Qua diễn biến tâm lí NV) - Có đỉnh điểm ( Thử thách của P)

- Mở nút (Việc giải mã của U)

4.Củng cố. Nội dung, NT 5.H

ớng dẫn. Nắm vững nội dung - NT cơ bản .

chuẩn bị bài Văn bản văn học (TT)

E.Tài liệu tham khảo.

Ngày soạn:

Tiết 15-Lí luận văn học văn bản văn học (TT)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hiểu đợc

- Đặc điểm về ý nghĩa của VB văn học và cá tính sánh tạo của nhà văn - Biết vận dụng kiến thức trên để đọc- hiểu văn bản

B.Ph ơng tiện thực hiên.

- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.

C.Cách thức tiến hành .

D.Tiến trình dạy học. 1.ổnđịnh .

Lớp 10 10

Ngày Dạy Sĩ số

2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi. 3.Bài mới:

Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt

GV: Cho học sinh đọc ví dụ. Câu thơ chỉ có thông báo về mùa xuân không? HS: Đọc VD - Trả lời

GV: ý nghĩa hình tợng ấy từ đầu mà có? Thực chất ý nghĩa đó là gì?

HS: Trao đổi - Trả lời GV: Chốt lại

GV: Nếu kết thúc đoạn trích "chiến thắng Mtao Mxây " ĐS thua thì ý nghĩa đoạn trích thay đổi NTN? Nhan đề có thể dự đoán ĐS thua hay không?

HS: Thảo luận, trả lời GV: Hình tợng văn học th- ờng cụ thể, cá biệt (VD;ĐS, ADV...) Vậy đề tài thể hiện NTN? GV: HD h/s xét ví dụ "Chiến thắng MtaoMxây" HS: Theo dõi SGK(59) GV:Nét đẹp trong "Chiến thắng MtaoMxây" là gì HS: Suy ngẫm Đẹp (đồ vật, trang phục) Hùng (hành động ĐS) Hài (Thái độ giễu cợt với Mtao)

II Đặc điểm của văn bản văn học

1. Đặc điểm về ý nghĩa

a. ý nghĩa của VBVH

+ VD ; “ Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm 1 vài bông hoa”

- Hai câu thơ o chỉ thông báo về cảnh xuân mà còn cho thấy sự rung động của tác giả trớc cảnh xuân đẹp, sức sống-> Ngời đọc rung động

- Nhà thơ miêu tả cảnh TN Mùa xuân thực trong đ/s +ý nghĩa của hình tợng là những gì nó gợi lên cho ngời đọc đó là ý nghĩa của các hiện tợng đời sống đợc nhà văn khái quát và gửi gắm vào hình tợng

b, Cách thể hiện của ý nghĩa trong VBVH

- ý nghĩa của VBVH thể hiện qua Nvật , sự kiện cảnh vật, chi tiết qua sự sắp sếp, kết cấu và qua cách sử dụng ngôn từ

- Phần kết của 1 văn bản , 1yếu tố của kết cấu (mở đầu kết thúc) Có tác dụng thể hiện ý nghĩa của văn bản VD; Đoạn trích “ Chiến thắng Mtao Mxây”

ý nghĩa; Ngợi ca chiến công, sức mạnh ngời anh hùng

c.Các lớp ý nghĩa của Vb văn học

* Đề tài ; Là phạm vi, hiện tợng đời sống đợc thể hiện văn bản -> Đề tài trả lời câu hỏi “ VB viết cái gì ?” VD: Mỗi Nvật tiêu biểu cho 1 hiện tợng đ/s

Đời sống -> Tù trởng giàu mạnh ; AD vơng - ông vua Âu lạc để mất nớc, Lão hạc- Ngời ND bất hạnh

* Chủ đề ; Là vấn đề xuyên suốt VB, Là phơng diện đ- ợc tác giả tập trung thể hiện qua hình tợng bằng những chỗ lặp đi lặp lại, chỗ nhấn mạnh

L

u ý : Do VBVH là thế giới đa diện , cho nên một VBVH ngoài đề tài chính, chủ đề chính còn có thể có các đề tài pụ , chủ đề phụ

*Các lớp ý nghĩa khác

- Cảm hứng : Niềm say mê mãnh liệt của ngời viết - Tính chất thẩm mỹ : cái hùng, bi, hài, cao cả

- Triết lí nhân sinh: ý nghĩa ss nhất của VB-> Các lớp ý nghĩa tiềm tàng trong hình tợng

4.Đặc điểm về cá tính sáng tạo của nhà văn:

+ VBVH do tác giả viết (kể ra) nên mang dấu ấn tác giả

GV:VHDG có dấu ấn tác giả không HS: Trả lời GV: HD học sinh làm bài tập1(60) HS: Làm bài tập

GV: HDPT ý nghĩa của văn học của 2 đoạn trích

-VHDG vì truyền miệng nên không còn dấu ấn cá nhân nhng có dấu ấn của vùng miền (Ca dao Bắc- Trung- Nam)

-Văn học viết do cá nhân s tác nên có dấu ấn riêng Tuy nhiên chỉ những nhà văn tài năng, giàu cá tính sáng tạo mới có những nét NTđộc đáo (HXH- TH)

+ý nghĩa của cá tính sáng tạo là ở chỗ làm cho văn học đa dạng - Vhọc không chấp nhận sự sáo mòn nhu cầu thởng thức của ngời đọc.

III.Luyện tập

Bài tập 1:

+ý nghĩa của VBVH khác ý nghĩa lời thông báo thông thờng;

- Lời thông báo: Thiếu về ý nghĩa tờng minh

- VBVH: Hàm ẩn , ý ngoài lời tức là ý nghĩa của hình tợng

+ý nghĩa đoạn thơ “Đoàn thuyền đánh cá”

- KK khẩn trơng , vui tơi, khoẻ khoắn của cảnh lao động trong thời ký M Bắc XDCNXH

- Đoàn thuyền đánh cá thắng lợi trở về trong1 ngày mới -> Tạo vẻ đẹp rung động ->

+ Lạc quan , yêu đời và khí phách của ngời lính lái xe trờng sơn

4.Củng cố. Đặc điểm ý nghĩa , cá tính sáng tạo nhà văn trong VH 5.H

ớng dẫn. Về Nhà BTập 2,3 tr 61 E.Tài liệu tham khảo.

Ngày soạn:

Tiết16- LV thực hành lập ý và viết đoạn văn theo

Những yêu cầu khác nhau

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức đã học về mục đích, yêu cầu của

kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt vào việc thực hành lập ý , viết đoạn văn theo các yêu cầu khác nhau

B.Ph ơng tiện thực hiên.

- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.

C.Cách thức tiến hành .

Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi

D.Tiến trình dạy học. 1.ổnđịnh .

Lớp 10 10

Ngày Dạy Sĩ số

2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi.

A cuộc gặp gỡ kỳ diệu B sức mạnh của trí tuệ C những xung đột kịch tính

Câu 2: Cá tính sáng tạo đem đến cho VBVH giá trị; A ND TT phong phú

B . Những tình cảm chân thành tha thiết C . Những độc đáo , sáng tạo ko lặp lại D . Những triết lí nhân sinh đầy đủ nhất Câu 3; Các lớp ý nghĩa của VBVH

3.Bài mới:

Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt

GV: Ycầu h/s đọc 3đề văn (SGK) 3đề có điểm gì giống, khác nhau? HS: Đọc đề, phân tích GV:Sử dụng phơng thức biểu đạt ở 3 đề có giống khác nhau không? HS: Trả lời GV: Chia 3 nhóm làm 3 bài tập HS: Lập dàn ý cho đề bài đã cho, trình bày GV:Sửa chữa 1 đề(1)

GV: Trong hoàn cảnh ấy thì con chim có cử chỉ, hành đồng gì?

HS: Nhập vai- kể

I. Tìm hiểu các đề văn

1.Điểm giống nhau : cả 3 đề cùng viết về 1 đề tài ; Con chim Vàng anh bị nhốt trong lồng

2. Khác nhau

+Đề 1 Yêu cầu kể chuyện sáng tạo , ngời viết nhập vai con chim vàng anh bị nhốt (Điểm nhìn bên trong chủ quan) -> Nghiêng về kể sự việc , -> dũng cảm

+ Đề 2 Yêu cầu miêu tả chim vàng anh bị nhốt (Điểm nhìn bên ngoài - KQ )

Nghiêng về tái hiện sự việc -> Dùng câu tả

+ Đề 3 yêu ngời viết phát biểu cảm nghĩ khi nhìn thấy chim vàng anh bị nhốt -> Nghiêng về bày tỏ tình cảm , cảm xúc -> câu cảm

TL: Cùng 1 đề tài , 3 đề tài văn yêu cầu sử dụng phơng thức biểu đạt khác nhau . Ba phơng thức biểu đạt chính ; Tự sự , miêu tả biểu cảm đòi hỏi ngời viết có ý , ngồi kể , giọng điệu cho phù hợp

II. Thực hành

Lập dàn ý -đề 1 1Mở bài

+Giới thiệu bản thân: Tôi là 1 chú chim vang anh sông cùng bố mẹ, anh chị em trong tổ ấm , trên cây

+ Cảnh ngộ ; Một hôm bố mẹ , anh chị đi kiếm ăn ở nhà trông tổ thì bị bàn tay túm lấy, bỏ vào lồng 2. Thân bài

+ Tôi bị nhốt trong lông ngăn cách với TC bên ngoài - Trong lồng: Có thức ăn uống - Chật chội - Ngoài : Trời xanh , cây cối rì rào trò chuyện

nhiều con chim cùng họ, khác họ vẫn tự do ríu rít trò chuyện

+ Cử chỉ , hành động:

- Nhảy lên ,xuống trên thanh ngang của lồng - Kêu gọi bố mẹ... đến cứu khản cả cổ

- đói khát mà không thèm ăn uống -> mệt -> Nằm +Tâm trạng :Nhớ, lo lắng, khao khát

- Nhớ cha mẹ, anh chị , tổ ấm và những ngày gia đình sum họp

- Khao khát 1 ngày nào đó lại đợc tự do trở về với gia đình

3.Kết luận : - Trách cậu bé vô tình, thiếu tình thơng loài vật

- Mong mọi ngời đừng nhốt chim trong lồng để nó đem tiếng hót cho đời

4.Củng cố. HDHS viết đoạn văn ( Chọn ý phần thân bài - chọn phơng thức biểu đạt) -> Độ dài,

bố cục, cách viết đoạn phù hợp

5.H

ớng dẫn. Dặn dò BT 2 tr 63 E.Tài liệu tham khảo.

Ngày soạn:

Tiết 17 Ra ma buộc tội

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Nắm đợc cốt truyện Ramayana, vị trí và ý nghĩa của đoạn trích

- Hiểu đợc ý thức và hành động của Rama và xi ta trong việc bảo vệ danh dự - Nắm đợc nghệ thuật trần thuật và xây dựng nhân vật qua đoạn trích

B.Ph ơng tiện thực hiên.

- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.

C.Cách thức tiến hành .

Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi

D.Tiến trình dạy học. 1.ổnđịnh .

Lớp 10 10

Ngày Dạy Sĩ số

2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi.

Cuộc đấu trí giữa Uylitxơ và Pênêlôp

3.Bài mới:

Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt

GV: Ycầu h/s đọc tiểu dẫn tóm tắt nét chính về tác giả HS: Đọc ,tóm tắt

GV: Giới thiệu về sử thi này

HS: Đọc phần tóm tắt(65)

Một phần của tài liệu giáo án Ngữ văn 10 nâng cao (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w