Tiết 33 Ca dao than thân, ca dao hài hớc (t1)

Một phần của tài liệu giáo án Ngữ văn 10 nâng cao (Trang 55 - 58)

I. Giới thiệu chung

Tiết 33 Ca dao than thân, ca dao hài hớc (t1)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :

- Hiểu đợc thân phận nỗi niềm của ngời phụ nữ , nông dân thời xa

- Thấy đợc giá trị nghệ thuật của những hoàn cảnh so sánh ẩn dụ, biểu tợng trong ca dao

B.Ph ơng tiện thực hiên.

- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.

C.Cách thức tiến hành .

Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi

D.Tiến trình dạy học. 1.ổnđịnh .

Lớp 10 10

Ngày Dạy Sĩ số

2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi.

Câu 1. Sự lặp lại trong bài ca dao số 4 tạo T/c nh thế nào ở nhân vật trữ tình A Nhớ thơng khôn nguôi C. Nhớ thơng sâu đậm

B . Nhớ thơng da diết D. Nhớ thơng dằng dặc

Câu2: Hình ảnh chiếc cầu- cành hồng ; chiếc cầu - dải yếm là hình ảnh nh thế nào A . Thực mà ảo C. ảo mà gần gũi

B . Thực mà gần gũi D. ảo mà xa Câu 3: Phân tích ngắn gọn bài ca số 6

3.Bài mới:

Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt

GV: HD h/s đọc văn bản - dụng ý phép so sánh? HS: Đọc văn bản Phân tích

GV: Giá trị của 2 câu 1,2 là gì

HS: Thảo luận, trả lời GV: Minh hoạ thêm (Thân em nh miếng cau khô Ng- ời thanh tham mỏng, ngời khô tham dầy)

GV: HD h/s đọc bài 3 giá trị ND?

HS: Đọc trả lời

GV: HD h/s đọc văn bản Hai câu đầu+ 4 câu cuối

A. Ca dao than thân:

1. Bài 1, 2, 3- Thân phận của ngời phụ nữ trong xã hội 1.1 Bài 1,2:

+ Sử dụng hình ảnh so sánh quen thuộc Thân em nh tấm lụa đào

...Thân em nh giếng giữa đàng

- Cụm từ " Thân em" Đó là lời chung của ngời phụ nữ về giá trị con ngời và thân phận nhỏ bé yếu ớt , đắng cay tội nghiệp của họ ,gợi ở ngời nghe sự chia sẻ đồng cảm - Hình ảnh so sánh : Tấm lụa đào, giếng giữa đàng th- ờng gợi nét đẹp duyên dáng , mềm mại của phụ nữ gợi vẻ đẹp trong mắt nên thơ.

ở bài ca này các hoàn cảnh đợc khai thác ở khía cạnh sử dụng ( bối cảnh chợ, giữa đàng, giá trị sử dụng)

+ Bài ca dao 1,2 làm nổi bật thân phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến hoàn toàn phó mặc cho sự rủi,may không nơi bấu víu bị lệ thuộc hoàn toàn vào ng- ời mua, vào cách sử dụng của các loại ngời khác nhau 1.2 Bài 3

- Là tâm sự về nỗi buồn khổ của ngời phụ nữ phải đi lấy chồng sớm, chịu phận tảo hôn

- Phép so sánh ngầm : Đọt mù u- cô gái trẻ phải lấy chồng sớm ( Đọt mù u non nớt đã bị bớm vàng đến đậu giống nh cô gái còn rất trẻ phải lấy chồng sớm)

- Lời ru buồn : Là tâm sự riêng , không biết chia sẻ cùng ai ngoài đứa con nhỏ, ngây thơ

=> Bài ca diễn tả cảnh đáng thơng và số phận đau buồn nh đã thành qui luật của ngời con gái bị tảo hôn

2. Bài 4 Nỗi niềm của ngời phụ nữ

+Hai câu đầu : Mợn vật thiên nhiên bộc lộ tâm sự -> Viết theo thể hứng ( Đối cảnh sinh tình ):

quan hệ với nhau ntn? HS: Đọc ,trả lời

GV: Tâm trạng cô gái có gì mâu thuẫn ? lí giải ? HS: Thảo luận, phát biểu

GV: Tại sao cô gái sợ cha mẹ?

HS: Thảo luận

GV: HD h/s đọc bài 5 NX ND 2 câu đầu HS: Đọc, trả lời

GV: Nỗi niềm của con cò thể hiện NTN?

HS: Phân tích

GV: Tại sao trong ca dao hay sử dụng h/a con cò ? Mục đích?

HS: Thảo luận

Thiên nhiên ( Ngay cả hồn đá) cũng thay đổi theo năm tháng , hoàn cảnh huống chi tuổi xuân con ngời

=> Thấp thoáng nỗi sợ của NV - Bộc lộ mâu thuẫn đáng thơng :

Cô gái yêu thơng Chàng trai - không dám nói Muốn " Kết tóc ở đời" - mà cha dám nhận lời -> không phải vì xấu hổ ( Nữ tính cố hữu ) mà là sợ mẹ, sợ cha, sợ chính Chàng trai nỗi băn khoăn và sợ nhất là về Chàng trai - Nỗi sợ của cô gái : Thể hiện những sắc thái khác nhau + Nôĩ sợ mẹ cha; "Sợ mẹ bằng biển sợ cha bằng trời " Bằng hình ảnh rộng lớn , có tính truyền thống -> nỗi sợ không đo đợc vì cô không dám nói về tình yêu , ớc muốn của mình -> không vợt qua lễ giáo phong kiến Nỗi sợ Chàng trai - sợ tình yêu của chàng không bền chặt nên không dám nhận lời-> Nỗi sợ đợc diễn tả bóng bẩy tế nhị "Mây bạc" Là ẩn dụ về tình cảm của chàng trai : Mỏng và mau tan

=> Mâu thuẫn đáng thơng giữa niềm khao khát hạnh phúc lứa đồi và thân phận " đàn bà là bi kịch lớn của ng- ời phụ nữ trong xã hội phong kiến

3 Bài 5 Nỗi niềm của ngời nông dân xa + Hai câu đầu: Tình cảnh của con cò

- Con cò đi kiếm ăn vào ban đêm và lâm nạn

- Đây là tình cảnh con ngời đi kiếm ăn trong hoàn cảnh đặt biệt , gặp rủi ro và lâm nạn

( con cò kiếm ăn đêm, lâm nạn là điều đặc biệt - Là cái nền để thể hiện điều muốn nói qua ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật

+ Bốn câu sau:

- Cô khao khát đợc sống. Tiếng kêu của nó chân thành , gấp gáp , kêu cầu cứu đợc sống

- Phân trần chân thật về cảnh ngộ đáng thơng " Tôi có long nào" Tôi có ý gì xấu

" Nếu ..Nớc trong/ đừng xáo nớc đục "

Nếu phải chết thì lựa trọn cái chết vinh ( chết trong danh dự ) không chịu chết nhục nhã , hổ thẹn

- Trong việc lựa trọn sự sống , cái chết , cò luôn hớng đến danh dự. Nên phải chết, nó vẫn luôn nghĩ đến lơng tâm trách nhiệm đối với thế hệ nối tiếp

TL: Trong ca dao , con cò là biểu trng cho ngời nông dân. ngời nông dân hay mợn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình. Con cò gần gũi ngời nông dân có nhiều đặc điểm giống ngời nông dân gầy guộc , chịu khó vất vả lăn lội kiếm ăn

4.Củng cố. Ca dao bộc lộ tình cảm yêu thơng con ngời - con ngời

Nghệ thuật sử dụng ; So sánh , ẩn dụ

5.H

ớng dẫn. Về nhà bài tập nâng cao

Ngày soạn:

Một phần của tài liệu giáo án Ngữ văn 10 nâng cao (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w