0
Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

Tiết 3 6 LV chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 NÂNG CAO (Trang 62 -63 )

I. Giới thiệu chung

Tiết 3 6 LV chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Hiểu vai trò và tác dụng của sự viêc, chi tiết tiêu biểu cho một văn bản

- Biết chọn sự việc , chi tiết tiêu biểu phù hợp và có ý nghĩa để có tình cảm khi viết văn

B.Ph ơng tiện thực hiên.

- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.

C.Cách thức tiến hành .

Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi

D.Tiến trình dạy học. 1.ổnđịnh .

Lớp 10 10

Ngày Dạy Sĩ số

2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi. 3.Bài mới:

Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt

GV: HD h/s đọc VD1 (SGK116) Em có NX gì về thái độ và tình cảm của NV? HS: Đọc và trả lời GV: Đọc và NX về thái độ t/c của NV ở đoạn 2 HS: Đọc trả lời GV: Em có NX gì về t/c của tác giả qua 2 đoạn văn GV: HD h/s đọc VD2 NX Thái độ của tác giả đối với ông Nghị, bà Nghị? HS; Phân tích

I. Tìm hiểu bài 1.VD 1:

a, Đoạn 1; TRích "Bến hồ và làng chanh" của Nguyễn Tuân

Thái độ tình cảm đợc Nguyễn Tuân biểu hiện một cách trực tiếp và công khai ( tôi rất yêu bến đò Hồ , Lòng tôi thấm thía , biết ơn)

b, đoạn 2: Trích cây gạo - Vũ Tú Nam

Tác giả thể hịên cách gián tiếp , chỉ "im lặng" Miểu tả hình ảnh cây gạo qua 2 mùa rõ rệt ( Mùa cây gạo ra hoa và mùa cây gạo hết hoa) -> Tình cảm gắn bó sâu nặng

• Tóm lại cả 2 đoạn đều bộc lộ thái độ trân trọng, tự hào, tình cảm tha thiết đối với con ngời, cảnh vật, sản vật quê hơng.

2 VD 2:

a, tác giả coi thờng, châm biếm mỉa mai, căm ghét đối với hạng ngời trọc phú , trởng giả học làm sang , giàu có dốt nát vô học

b, Để thể hiện thái độ, tác giả đã lựa trọn chi tiết , sự việc:

- Chuyện ăn uống : cách ăn uống của vợ chồng NQ - Chi tiết ném đũa , húp canh, vừa nhai.... cách vuốt mép

GV: Từ việc PT VD trên, khi viết ngời viết cần phải làm gì

GV: HD h/s đọc - tìm hiểu bài tập

HS: Đọc bài tập, thảo luận nhóm, mỗi nhóm một nvật

, cách súc miệng òng ọc -> đó là hạng ngời vô học, hách dịch

3. kết luận:

+ Để thể hiện thái độ tình cảm ngời viết ( Nói) thờng có 2 cách :

- Bộc lộ trực tiếp thái độ tình cảm ( Thơ)

- Bộc lộ gián tiếp thông qua các sự viêc chi tiết ( văn xuôi)

+Để đáp ứng yêu cầu trên, trớc khi viết cần:

- Xác định rõ thái độ, tình cảm mà mình muốn thể hiện

- Tìm sự việc, chi tiết để biểu hiện đợc thái độ tình cảm ấy

- Lựa chọn sự việc , chi tiết phù hợp II.Luyện tập:

Bài tập 3 (117)

+ Thái độ tình cảm của ngời kể đối với mỗi nhân vật trong truyện

- Với nhân vật ADVơng : Ngỡng mộ , tiếc thơng "Vua cầm sừng tê giác 7 tấc xuống biển"

- Mỵ Châu: Xót thơng, bao dung vì vô tình mà gây tội ( chi tiết máu-> Ngọc )

- Nhân vật Trọng Thuỷ: Cơng quyết trừng phạt tên gián điệp đội lốt con rể -> chi tiết Trọng Thuỷ lao đầu xuống giếng tự tử

4.Củng cố. : Làm bài tập 4 5.H

ớng dẫn. Về nhà làm bài tập nâng cao

E.Tài liệu tham khảo. Bài thơ Mẹ ốm ( Trần Đăng Khoa)

Ngày soạn:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 NÂNG CAO (Trang 62 -63 )

×