Tiết 16 Hễ HẤP TẾ BÀO I/.MỤC TIấU BÀI HỌC: sau khi học xong bài này, học sinh phải :

Một phần của tài liệu Giao an Sinh 10 co ban (Trang 28 - 32)

I- ENZIM VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM.

Tiết 16 Hễ HẤP TẾ BÀO I/.MỤC TIấU BÀI HỌC: sau khi học xong bài này, học sinh phải :

I/.MỤC TIấU BÀI HỌC: sau khi học xong bài này, học sinh phải:

-Giải thớch được hụ hấp tế bào là gỡ, vai trũ của hụ hấp tế bào trong quỏ trỡnh chuyển húa vật chất của tế bào.

-Nờu được sản phẩm cuối cựng của hụ hấp tế bào là ATP

-Trỡnh bày được quỏ trỡnh hụ hấp tế bào gốm nhiều chuỗi phản ứng phức tạp, cú bản chất là 1 chuỗi phản ứng ụxi húa - khử

II/.CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Hỡnh vẽ phúng to hỡnh 16.1; 16.2; 16.3 SGK và hỡnh vẽ củng cố SGV

III/.TIẾN TRèNH LấN LỚP:

1/.Ổn định lớp:

2/.Kiểm tra bài cũ:

Tế bào nhõn chuẩn cú cỏc bào quan cú màng bao bọc cũng như cú lưới nội chất chia tế bào thành những ngăn cỏch biệt cú lợi gỡ cho sự hoạt động của enzim? Tại sao?

3/.Bài mới:

Đặt vấn đề: Con người muốn sống thỡ phải hớt thở, nhưng quỏ trỡnh hụ hấp thực sự khụng phải diễn ra ở phổi mà diễn ra trong từng tế bào - đú là quỏ trỡnh hụ hấp tế bào. Đú là nội dung trong bài học hụm nay.

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung cần đạt

Gv đặc cõu hỏi: Khi chỳng ta hoạt động mạnh thỡ nhịp hụ hấp nhanh hay chậm? Hs: nhanh

Gv: Vậy hụ hấp lấy ụxi để phõn giải chất gỡ và tạo ra được cỏi gỡ? ( hs quan sỏt hỡnh 16.1 trả lời)

Hs: Hụ hấp phõn giải chất hữu cơ, tạo ra năng lượng.

Gv: Khi hụ hấp, chỳng ta hớt thở ụxi, nhưng cú phải ta lấy năng lượng từ ụxi?

Hs: ễxi khụng phải tạo ra năng lượng mà nú giỳp cho quỏ trỡnh phõn giải chất hữu cơ để tạo năng lượng.

Gv: Em hĩy viết phương trỡnh hụ hấp. 

Gv: Bào quan nào trong tế bào thực hiện quỏ trỡnh hụ hấp tạo năng lượng? Hs: ti thể

Gv giảng giải về bản chất của hụ hấp là phản ỳng ụxi húa khử - thực chất là một phản ứng chỏy chậm, năng lượng được giải phúng từ từ.

Liờn hệ thực tế: Tế bào nào trong cơ thể người cú quỏ trỡnh ảnh hưởng tế bào nhiều nhất?

Hs: tế bào cơ, đặc biệt là cơ tim

I- KHÁI NIỆM Hễ HẤP.

-Hụ hấp tế bào là quỏ trỡnh chuyển đổi năng lượng trong chất hữu cơ thành năng lượng ATP trong tế bào.

-Phương trỡnh tổng quỏt: C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6 H2O + Năng lượng (ATP+T0) -Hụ hấp xảy ra ở ti thể -Bản chất hụ hấp:

+Là một chuỗi phản ứng ụxi húa khử +Phõn tử glucụzơ được phõn giải từ từ, năng lượng giải phúng khụng ồ ạt.

+Tốc độ hụ hấp phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào.

Gv yờu cầu hs xem lại hỡnh 16.1 SGK và trả lời cỏc giai đoạn của hụ hấp tế bào. ( hs: 3 giai đoạn)

Gv treo sơ đồ hỡnh 16.2 SGK và hỏi: Chất tham gia trong đường phõn là gỡ? Hs: glucụzơ

Sản phẩm được tạo thành trong đường phõn ( chất và năng lượng)? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hs: 2axit pyruvic +2 ATP + 2NA

II- CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA Hễ HẤP

1/.Đường phõn:

-Là quỏ trỡnh biến đổi glucụzơ xảy ra ở tế bào chất.

-Sản phẩm thu được:2 phõn tử pyruvic, 2 phõn tử ATP, 2 phõn tử NADH

2NADH Gv giảng giải: 2axit pyruvic khi vào ti thể biến

đổi thành 2axety-cụA, rồi 2axetyl-cụA mới đi vào chu trỡnh Crep. Tiếp theo gv treo sơ đồ hỡnh 16.3 SGK, sau đú hỏi:

-Chất nào tham gia vào chu trỡnh Crep? -Sản phẩm nào được tạo ra? Hs trả lời 

Gv: vậy qua 2 giai đoạn trờn, từ 1 glucụzơ tyạo được bao nhiờu ATP? Hs: 4ATP

Số ATP này cú đủ năng lượng trong glucụzơ? Hs: rất ớt, chỉ chiếm 5%

Vậy năng lượng cũn được chuyển vào đõu? Hs: NADH, FADH2và nhiệt độ

Vậy hụ hấp phải cũn một giai đoạn tiếp theo, đú là chuỗi truyền điện tử.

2/.Chu trỡnh Crep:

-Xảy ra ở chất nền của ti thể.

-2pyruvic  2axetyl-cụA + 2CO2 + 2NADH

-2axetyl-cụA + 2 ADP + 6NAD+ + 2FAD+ 

4CO2 + 2 ATP + 6NADH + 2FADH2

* Kết quả chung: 1 Phõn tử glucụzơ  6CO2 + 4ATP + 10NADH + 2FADH2

Gv yờu cầu hs xem SGK và trả lời cỏc cõu hỏi: -Chuỗi truyền điện tử xảy ra ờ đõu?

-Chất tham gia và sản phẩm của chuỗi truyền điện tử?

Hs: 

Gv: Võy trong hụ hấp tế bào, năng lượng chủ yếu được đi theo con đường nào? Hs: 

Gv: Theo tớnh toỏn thỡ trong quỏ trỡnh truyền điện tử: 1NADH 3ATP; 1FADH2 2ATP

Vậy tổng số ATP thu được trong hụ hấp là bao nhiờu? ( Đõy cũng là cõu hỏi củng cố bài học)

Hs: 38ATP

3/.Chuỗi truyền electron hụ hấp: -Xảy ra ở màng trong của ti thể

-Điờn tử được truyền từ NADH và FADH2 tới ụxi qua một chuỗi phản ứng phức tạp. sản phẩm cuối cựng là ATP và nước

-Năng lượng trong tế bào chủ yếu được đi theo con đường: Glucụzơ  NADH , FADH2 chuỗi truyền điện tử  ATP

4/.Củng cố: học sinh đọc phần đúng khung cuối bài và rỳt ra được: Gv treo sơ đồ túm tắt kết quả quỏ trỡnh hụ hấp:

Glucụzơ Chuỗi truyền electron (tổng hợp ATP) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đường phõn 2ATP 2NADH 6ATP 2axit pyruvic 2CO2 2NADH 6ATP 2axetyl-cụA 4CO2 2ATP 6 NADH 18ATP 2FADH2 4ATP

Vậy tổng số ATP được giải phúng sau khi phõn hủy 1 phõn tử glucụzơ là: 38ATP

Gv núi thờm: 1 phõn tử glucụzơ chứa năng lượng 674kcalo, 1ATP giải phúng năng lượng 7,2kcalo. Vậy hiệu suất của quỏ trỡnh hụ hấp là bao nhiờu?

5/.Dặn dũ về nhà:Học sinh trả lời cỏc cõu hỏi, bài tập ở cuối bài, đọc phần “Em cú biết” và ụn lại cỏc bài học từ bài 6 đến bài 13 để tuần sau ụn tập học kỳ I

Chu trỡnh Crep

Tiết 17 - ễN TẬP HỌC KỲ I

I/.MỤC TIấU BÀI HỌC: sau khi học xong bài này, học sinh phải: -Hs biết cỏch hệ thống húa kiến thức ở từng chương, phần.

-Hs tự mỡnh xõy dụng bản đồ khỏi niệm

-Hs tự mỡnh xõy dựng được cỏc cõu hỏi cho từng chương.

II/.CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:-Tranh vẽ phúng to một số bản đồ khỏi niệm. -Tranh vẽ phúng to một số bản đồ khỏi niệm.

III/.TIẾN TRèNH LấN LỚP:

1/.Ổn định lớp:

2/.Kiểm tra bài cũ:

a/.Thế nào là hụ hấp tế bào, quỏ trỡnh hớt thỏ của con người cú liờn quan đến hụ hấp như thế nào?

b/.Trỡnh bày cỏc giai đoạn hụ hấp tế bào. Tớnh hiệu suất của quỏ trỡnh hụ hấp tế bào.

3/.ễn tập

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung cần đạt

GV: Nguyờn tắc tổ chức của thế giới sống là gỡ? Thế giới sống cú cỏc tổ chức nào? Cấp tổ chức nào là cấp cơ bản?

Gv: thế giới sống được phõn thành mấy giới? Đú là những giới nào?

CHƯƠNG I- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG.

-Thế giới sống được tổ chức theo nguỵờn tắc thứ bậc. Cỏc cấp độ tổ chức cơ bản: tế bào, mụ, cơ thể, quần thể, quần xĩ và hệ sinh thỏi.

-Theo hệ thống phõn loại 5 giới thỡ sinh vật được chia thành cỏc giới sau: Khởi sinh, nguyờn sinh, nấm, thực vật, động vật.

Gv: Những nguyờn tố nào thường tham gia vào cấu tạo nờn cỏc cơ thể sinh vật? Trong đú nguyờn tố nào là quan trọng nhất?

Em hĩy nhắc lại cấu trỳc húa học của nước và vai trũ của nước trong tế bào?

Cỏc chất hữu cơ trong tế bào cú nguyờn tắc cấu trỳc như thế nào? í nghĩa của nguyờn tắc cấu trỳc đú?

Em hĩy nhắc lại cỏc liờn kết trong phõn tử hữu cơ?

CHƯƠNG II- SINH HỌC TẾ BÀO.

1/.Thành phần húa học của tế bào:

-4 nguyờn tố C, H, O, H là những nguyờn tố chớnh gúp phần tạo nờn khoảng 96% khối lượng của cơ thể sống.

-Cỏc hợp chất hữu cơ trong cơ thể sống thường được cấu tạo theo nguyờn tắc đa phõn (trừ lipit), trỡnh tự sắp xếp về số lượng của cỏc đơn phõn trong mỗi phõn tử quyết định đặc tớnh lớ húa của chỳng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tế bào được cấu tạo từ mấy thành phần chớnh?

Tế bào nhõn sơ khỏc tế bào nhõn thực như thế nào?

Sự tiến húa từ tế bào nhõn sơ đến tế bào nhõn thực được thể hiện như thế nào?

Kớch thước nhỏ ở tế bào nhõn sơ đem lại cho chỳng ưu thế gỡ?

Tế bào nhõn thực cú những thành phần nào? Chức năng của mỗi thành phần cấu tạo?

So sành cấu trỳc và chức năng của lục lạp và ti thể.

Nếu vớ tế bào giống như 1 quốc gia thỡ

2/.Cỏc thành phần cấu tạo tế bào:

Tế bào được cấu tạo tử 3 thành phần chớnh: màng sinh chất, tế bào chất, nhõn (hoặc vựng nhõn).

-Sự tiến húa từ tế bào nhõn sơ đến tế bào nhõn thực được thể hiện ở những đặc điểm:

+Đơn giản  phức tạp

+Bào quan chưc cú màng bao bọc  bào quan cú màng bao bọc

+Chưa cú hệ thống nội màng  cú hệ thống nội màng

-Chức năng của một số bào quan như sau: +Ti thể: nhà mỏy điện sản sinh năng lượng +Bộ mỏy Gongi: nhà mỏy lắp rỏp phõn phối

thành phần nào được xem như: biờn giới, hải quan, cửa khẩu, nơi sản xuất, lắp rỏp, đúng gúi, nhà mỏy điện, xưởng tỏi chế rỏc thải…

sản phẩm

+Màng tế bào: là biờn giới, trờn đú kờnh prụtờin giống như hải quan, của khẩu.

+Lizụxụm: Nhà mỏy tỏi chế rỏc thải. Trong tế bào cú cỏc dạng năng lượng nào?

Trong đú dạng năng lượng nào là phổ biến nhất?

Vỡ sao ATP được xem như đồng tiền năng lượng?

Thế nào là đồng húa, dị húa?

3/.Chuyển húa vật chất và năng lượng:

-Dạng năng lượng phổ biến nhất trong tế bào đú là ATP - đồng tiền năng lượng.

-Đống húa, dị húa là 2 quỏ trỡnh chuyển húa vật chất trỏi ngược nhau, diễn ra song song trong tế bào.

4/.Củng cố:

Cho vớ dụ về mối liờn hệ giữa cấu trỳc và chức năng của cỏc thành phần trong tế bào. Vỡ sao ATP được xem là đồng tiền năng lượng?

Cho vớ dụ về quỏ trỡnh đồng húa và dị húa.

5/.Dặn dũ về nhà: học sinh ụn tập cỏc bài từ bài 6 đến bài 13 để chuẩn bị thi học kỡ I. Cấu trỳc của đề thi học kỡ: 4 điểm phần trắc nghiệm – 16 cõu; 6 điểm phần tự luận 3 cõu.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giao an Sinh 10 co ban (Trang 28 - 32)