DÙNG THEO CÔNG DỤNG & CHẤT LIỆU
1/ Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết được tên, công dụng của một số đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi, phân biệt một số đồ dùng quen thuộc ở lớp qua các dấu hiệu đặc trưng, trẻ tham gia chơi sôi nổi các trò chơi để nhận biết, rèn luyện các giác quan, phát triển vốn từ cho trẻ. Qua đó GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
- Đạt: 90%. 2/ Chuẩn bị:
- Tranh vẽ trường mầm non.
- Các loại đồ dùng đồ chơi trong lớp: Búp bê, bóng, các loại quả, bộ đồ chơi ghép chữ, tranh lô tô về các loại đồ dùng đồ chơi.
3/ Tiến hành:
Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Mở đầu
hđộng Hđộng trọng tâm
- Lớp hát: “Em đi mẫu giáo”.
- Cô trò chuyện cùng trẻ sơ lược về nội dung bài hát. - Cô gợi ý cho xem tranh vẽ về khung cảnh trường mầm non.
+Bức tranh nầy vẽ cảnh gì đây?
+Các con thấy ở sân trường có những loại đồ chơi gì? -Cô gợi ý cho trẻ gọi và đọc tên cho từng loại đồ chơi. - Đây là những loại đồ dùng đồ chơi ở ngoài trời. - Bây giờ cô cháu mình cùng tìm hiểu những đồ dùng đồ chơi trong lớp có gì?
- Cô giới thiệu và tặng cho lớp 1 hộp quà. - Mời 1 bạn lên mở bên trong hộp quà có gì?
- Cho trẻ lấy 1 món quà mà trẻ thích nhất trong chiếc hộp đó.
+ Con thích quà nào hãy đưa lên cho các bạn xem? - Cô nói cho trẻ biết được đặc điểm, công dụng và
-trẻ hát. -trẻ xem tranh. -trường mầm non. -xích đu, bập bênh, cầu trượt... -trẻ đọc tên đồ chơi. -1 trẻ lên mở hộp quà. -vd: trẻ thích búp bê
Kết thúc hđộng
chất liệu của búp bê .
- Tương tự cô cho trẻ khác lên lấy đdđc khác trong hộp.( cô cũng nhận xét đặc điểm, công dụng, chất liệu của từng loại đồ chơi: Qủa bóng, các loại quả, bộ lắp ghép chữ cái, bộ soong nồi,...)
*Trò chơi 1: “Thi xem ai nhanh”
+Cách chơi: Cô để 1 giỏ đdđc phía trước 2 đội. Lần lượt các bạn ở mỗi đội đi theo đường hẹp lên chuyển đồ chơi về bỏ vào rổ của đội mình. (mỗi bạn chuyển mỗi lần chỉ được 1 đồ chơi). Trong thời cô quy định đội nào chuyển được nhiều đồ chơi và bạn đại diện lên nói đúng tên, đặc điểm, công dụng và chât liệu của từng loại đó thì đội đó giành chiến thắng.
- Cô tổ chức 2 đội thi đua với nhau. * Trò chơi 2: “Bé nào thông minh”
+ Cách chơi: Lớp lắng nghe cô đọc đố và đoán xem đó là đồ dùng đồ chơi gì? rồi tự chọn đúng tranh lô tô trong rổ của mình giơ nhanh lên.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 3,4 lần. *Trò chơi 3: “Tìm bạn thân”
+ Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 đồ dùng đồ chơi, trẻ vừa đi vòng tròn vừa hát, khi có hiệu lệnh của cô thì trẻ nhanh chóng tìm cho mình người bạn có đồ dùng đồ chơi giống của mình. Trẻ nào tìm nhanh đúng được cô khen, bạn nào tìm sai bị phạt nhảy lò cò.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3,4 lần. - Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại tên đề tài. - Lớp hát: Em yêu trường em.
- Đạt:
-nhiều trẻ khác lên chọn đồ dùng.
-Trẻ lắng nghe cô phân tích cách chơi. -2 đội thi đua chơi.
-trẻ sôi nổi tham gia trò chơi.
-cả lớp chơi sôi nổi. -trẻ xung phong nhắc lại tên đề tài.
ĐÁNH GIÁ:
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động: * Nội dung chưa dạy được và lý do:
- Tất cả các nội dung đề được thực hiện đảm bảo theo như kế hoạch đã đề ra.
* Những thay đổi cần thiết:
2/ Đánh giá trẻ sau ngày:
- Đa số trẻ tham gia học tập tích cực, sôi nổi trong mọi hoạt động.Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một và trẻ chưa tập trung, giờ hoạt động góc chơi chưa nhiệt tình:( Mỹ, Hạnh,).
Chủ đề nhánh: CÁC LOẠI ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA BÉ.
Thứ ba: ngày 22-9-2009 HĐHCCĐ: THỂ DỤC