Kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật:

Một phần của tài liệu Giáo án lý 9 (Trang 109 - 116)

IV NHẬN XÉT TIẾT KIỂM TRA

3: Kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật:

màu của các vật:

Vật cĩ màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đĩ và tán xạ kém ánh sáng màu khác.

Vật cĩ màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu

Vật cĩ màu đen khơng cĩ khả năng tán xạ các ánh sáng màu

4.Vận dụng:

Lá cây ban ngày màu xanh vì tán xạ ánh sáng màu xanh vào mắt

Ban đêm khơng màu vì khơng cĩ ánh sáng để lá cây tán xạ

,ban đêm lá cây cĩ màu gì ?vì sao? 3. Cuỷng coỏ . - Đọc phần “ghi nhụự” - Đọc phần “Cĩ thể em chưa biết” 4: Daởn doứ .

Tìm hiểu “Cĩ thể em chưa biết” Học thuộc phần ghinhớ

Bài tập 55.1 đén 55.4 SBT

Ngày soạn: Giảng:

Tiết CT : 62 CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

- Trả lời đượccâu hỏi: Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ?

- Vận dụng được tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và trên vật màu đen để giải thích một số ứng dụng thực tế.

- Trả lời được tác dụng sinh học của ánh sáng là gì?Tác dụng quang điện của ánh sáng là gì?

b. Kỹ năng:

- Thu thập thơng tin về tác dụng của ánh sáng trong thực tế để thấy vai trị của ánh sáng .

c. Thái độ:

- Say mê vận dụng khoa học vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

- Một tấm kimloại một mặt sơn trắng ,một mặt sơn đen

- Một nhiệt kế

- Một đèn 25W,1 đồng hồ,một máy tình bỏ túi

III. HOAẽT ẹỘNG TRÊN LễÙP

1. Kieồm tra baứi cuừ.

2. Hửụựng daĩn baứi mụựi:

*Bài củ: Khi nào ta nhận biết ánh sáng?Thế nào là sự trộn màu của ánh sáng.

Bài tập 55.1 , 55.3 ,55.4 SBT

* Đặt vấn đề: Trong thực tế người ta sử dụng ánh sáng vào cơng việc nào?Vậy ánh sáng cĩ tác dụng gì?

Phửụng phaựp Noọi dung Hãy nêu một số ví dụ chứng tỏ ánh sáng cĩ tác dụng nhiệt ? Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì? Hướng dẫn HS làm thí nghiệm quan sát hiện tượng rút ra nhận xét

Qua kết qua thu được em rút ra kết luận gì?

Hãy nêu ví dụ tác dụng của ánh sáng đối với cây cối ,con người?

Tác dụng sinh học là gì?

Hãy kể một số dụng cụ chạy bằng pin mặt trời?

Điều kiện để pin mặt trời hoạt động?

1.Tác dụng nhiệtcủa ánh sáng:

a.Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì? AS chiếu vào

cơ thể thì cơ thể nĩng lên áo quần ướt thì áo quần khơ đồ vật thì đồ vật nĩng lên

ánh sáng chiếu vào vật làm vật nĩng lên .Khi đĩ năng lượng ánh sángđã biến đổi thành năng lượng nhiệt năng .Đĩ là tác dụng nhiệt của ánh sáng

b.Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng lên vật màu trắng và vật màu đen :

Tiến hành TN:đặt 2 tấm kimloại gần đèn hướng mặt đen ,mặt trắng vào bĩng

đèn,khoảng cách từ đèn đến 2 tấm kim loại như nhau.Quan sát hiện tượng ghi kết quả thu được vào bảng 1

Trong cùng 1 thời gian ,cùng nhiệt độ ban đầu ,cùng điều kiện chiếu sáng tấm kim loại màu đen tăng nhiệt độ nhanh hơn tấm kim loại màu trắng chứng tỏ vật màu đen hấp thụ năng lượng ánh sáng nhiều hơn vật màu sáng

2.Tác dụng sinh học của ánh sáng:

Cây cối trồng nơi cĩ ánh sáng thì lá xanh cây tốt,cịn cây trồng nơi thiếu AS thì lá cây xanh nhạt,cây yếu

Người sống thiếu ánh sáng sẽ yếu. Em bé tắm nắng sẽ cứng cáp

ánh sáng gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật. Đĩ là tácdụng sinh học của ánh sáng

3.Tácdụng quang điện của ánh sáng:

a.Pin mặt trời: Biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện Máy tính bỏ túi,đồ chơi trẻ em…

Muốn pin mặt trời hoạt động phải cĩ ánh sáng chiếu vào nĩ

b.Tác dụng quang điện của ánh sáng:

Trong khoa học người ta gọi pin mặt trời là pin quang điện đĩ là trong pin cĩ sự biến

Ác si mét đã đốt cháy thuyền của giặc bằng tác dụng gì của ánh sáng?

Bố mẹ khuyên con thỉnh

thoảng ra nắng để cứng cáp ,bố mẹ nĩi đén tác dụng gì của ánh sáng?

đổi trực tiếp của năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện

Tác dụng nhiệt lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện

4.Vận dụng :

Hồn thành các câu hỏi vận dụng

Tác dụng nhiệt của ánh sáng của mặt trời Bố mẹ nĩi đến tác dụng sinh học của ánh sáng 3. Cuỷng coỏ . - Đọc phần “ghi nhụự” - Đọc phần “Cĩ thể em chưa biết” 4: Daởn doứ . Học thuộc phần ghi nhớ

Tìm hiểu “Cĩ thể emchưa biết” Bài tập 56.1 đến 56.4 SBT

Viết báo cáo thực hành trang 150,xem qua bài thực hành

TUẦN 32 Ngày soạn: Giảng:

Tiết CT :63 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHƠNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD I MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

- Trả lới được câu hỏi:Thế nào là ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng khơng đơn sắc?

- Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng khơng đơn sắc.

b. Kỹ năng:

- Biết tiến hành thí nghiệm để phân biệtđược ánh sáng đơn sắc và ánh sáng khơng đơn sắc.

c. Thái độ:

- Cẩn thận,trungthực.

II. CHUẨN BỊ:

- 1 đèn phát ra ánh sáng trắng

- một bộ tấm lọc màu

- 1 đĩa CD ,1 nguồn điện 3V,1 hộp cactong để che tối - 1 nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc

III. HOAẽT ẹỘNG TRÊN LễÙP

1. Kieồm tra baứi cuừ.

2. Hửụựng daĩn baứi mụựi:

*Bài củ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

Ánh sáng đơn sắc là gì? Ánh sáng đĩ cĩ phân tích được khơng?

Ánh sáng khơng đơn sắc cĩ màu khơng ? Cĩ được phân tích khơng? Cĩ những cách nào phân tích ánh sáng trắng

*Bài mới

Phửụng phaựp Noọi dung

1.Nội dung thực hành:

a.Lắp ráp thí nghiệm

Nhận dụng cụ thí nghiệm ,tìm hiểu trên dĩa CD cĩ cấu tạo bề ngồi

Làm thí nghiệm:

Chắn cáctấm lọc màu trước đèn rồi đưa đĩa CD vào chùm sáng lĩ ra thay đổi độ

nghiêng để quan sát tía phản xạ Ghi kết quả vào báo cáo

b.Phân tích kết quả:

ánh sáng đơn sắc được lọc qua tấm lọc màu thì khơng bị phân tích qua đĩa CD

ánh sáng khơng đơn sắc chiếu vào đĩa CD bị phân tích thành các ánh sáng màu

2.Thu báo cáo hoc sinh

IV.NHẬN XÉT,DẶN DỊ: Chuẩn bị phần I “tự kiểm tra” của bài tổng kết chương Quang học vào vở

Ngày soạn: Giảng:

Tiết CT :64 TỔNG KẾT CHƯƠNGII:QUANG HỌC I MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

- Vận dụng được kiến thức và kỹ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập phần vận dụng.

b. Kỹ năng:

- Hệ thống hố kiến thức thu thập về phần Quang học để giải thích các hiện tượng Quang học .

- Hệ thống hố các bài tập Quang học

c. Thái độ:

- Nghiêm túc.

II. CHUẨN BỊ:

- Học sinh phải làm hết các bài tập về phần ‘tự kiểm tra” và phần “vận dụng” vào vở .

III. HOAẽT ẹỘNG TRÊN LễÙP

1. Kieồm tra baứi cuừ.

2. Hửụựng daĩn baứi mụựi:

Hiện tượng khúc xạ là gì?

Mối liên hệ giữa gĩc khúc xạ với gĩc tới cĩ giống mối liên hệ giữa gĩc phản xạvới tới khơng?

So sánh ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ với ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kỳ?

So sánh cấu tạo của máy ảnh với cấu tạo của mắt?

Các tật của mắt cách khắc phục?

Nêu cấu tạo của kính lúp ?Tác dụng?

So sánh ánh sáng trắng và ánh sáng màu

1.Ơn kiến thức chương Quang học:

Hiện tượng tia sáng truyền từ mơi trường trong suốt này sang mơi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 mơi trường

Gĩc phản xạ luơn luơn bằng gĩc tới Gĩc khúc xạ khác gĩc tới

Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ nếu vật nằm ngồi tiêu điểm thì ảnh thật ngược chiều vật,vật nằm trong tiêu điểm cho ảnh ảo lớn hơn vật cùng chiều với vật

Cịn đối với thấu kính phân kỳ ảnh luơn luơn ảnh ảo nhỏ hơn vật .

Máy ảnh:

Cấu tạo chính:-Vật kính là thấu kính hội tụ và buồng tối

Ảnh thật ngược chiều vật nhỏ hơn vật và hứng ở trên phim

Mắt:

Cấu tạo:-Thể thuỷ tinh là thấu kínhhội tụ cĩ thể thay đổi f

- Màng lưới

ảnh thật ngược chiều ,nhỏ hơn vật ,hứng trên màng lưới Mắt cận Mắt lão Tật Nhìn gần,khơng nhìn xa Nhìn xa, khơng nhìn gần Cách khắc phục Đeo kính phân kỳ tạo ảnh về cực viễn Đeo kính hội tụ để tạo ánh về cực cận Là thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự ngắn

Quan sát các vật nhỏ Ánh sáng trắng Ánh sáng màu -Ánh sáng qua lăng kính phân tích thành dải nhiều màu,ánh sáng trắng chiếu vào vật màu nào thì phản xạ màu đĩ.

-Qua lăng kính vẫn giữ nguyên màu đĩ ánh sáng chiếu vào vật cùng màu thì phản xạ cùng màu.Chiếu vào vật khácmàu thì phản xạ rất kém -Ánh sáng qua tấm

3. Cuỷng coỏ . - Đọc phần “ghi nhụự” - Đọc phần “Cĩ thể em chưa biết” 4: Daởn doứ . Bài tập về nhà làm tiếp các số 24,25,26 SGK TUẦN 33

CHƯƠNG IV:SỰ BẢO TỒN VÀ CHUYỂN HỐ NĂNG LƯỢNG

Ngày soạn: Giảng

Tiết CT :65 NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HỐ NĂNG LƯỢNG I MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

- Nhậnbiết cơ năng,nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát được . - Nhận biết đượcquang năng ,điện năng nhờ chúng truyền cơ năng hay

nhiệtnăng

- Nhận dạng được khả năng chuyển hố qua lại giữa các dạng năng lượng ,mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác

b. Kỹ năng:

- Nhận biết các dạng năng lượng trực tiếp hay gián tiếp .

c. Thái độ:

- Nghiêm túc,thận trọng.

II. CHUẨN BỊ:

Máy sấy tĩc,nguồn điện,pin đèn,đinamo xe đạp…..

III. HOAẽT ẹỘNG TRÊN LễÙP

1. Kieồm tra baứi cuừ.

2. Hửụựng daĩn baứi mụựi:

Dựa vào dấu hiệu nào mà biết vật cĩ cơ năng ,nhiệt năng?

Một phần của tài liệu Giáo án lý 9 (Trang 109 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w