HOẠTĐỘNG CỦA GV HOẠTĐỘNG CỦA HS VÀGHI BẢNG

Một phần của tài liệu Giáo án lý 9 (Trang 76 - 88)

III. Vaọn dúng 3 Cuỷng coỏ

1. Chiều dịngđiện cảm ứng:

HOẠTĐỘNG CỦA GV HOẠTĐỘNG CỦA HS VÀGHI BẢNG

Gọi HS đứng tại lớp trả lời Bổ sung khi cần thiết

Mơ tả tính chất từ của nam châm? Nêu cách nhận biết từ trường? Phát biểu quy tắc nắm tay phải ? So sánh sự nhiểm từ của sắt và thép? Nêu bộ phận chính của nam châm điện ?

Chiều của lực điện từ, Quy tắc bàn tay trái ?

Nguyên tắc hoạt động của động cơ điện ?

Dịng điện cảm ứng xuất hiện khi nào?

Cách tạo ra dịng điện xoay chiều ? Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ?

Nêu cấu tạo và tác dụng của máy biến thế ?

1.Tự kiểm tra:

Học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi tự kiểm tra(từ câu 1 đến câu 9)

2.Hệ thống hố kiến thức:

Giải thích vì sao khơng thể dùng dịng điện khơng đổi để chạy máy biến thế ?

Nêu chổ giống nhau về cấu tạo của 2 loại máy phát điện xoay chiều và sự khác nhau về hoạt động của 2 máy đĩ

Vì sao người ta gọi máy phát điện và động cơ điện 1 chiều là máy điện?

Dịng điện khơng đổi khơng tạo ra từ trường biến thiên,số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp khơng biến đổi nên trong cuộn dây khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng.

Giống nhau: Cĩ 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây

Khác nhau: Một loại rơto là cuộn dây Một loại rơto là nam châm

Cĩ cùng cấu tạo

Nếu cho dịng điện vào động cơ thì động cơ quay

Nếu quay động cơ thì động cơ phát ra dịng điện

3. Cuỷng coỏ .

- Đọc phần “ghi nhụự”

- Đọc phần “Cĩ thể em chưa biết”

4: Daởn doứ .

Xem lại nội dụng bài học

Ngày soạn: Giảng:

CHƯƠNG III: QUANG HỌC

Tiết CT :44 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

- Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng

- Mơ tả được thí nghiệm quan sát đường truyền của ánh sáng đi từ khơng khí vào nước và ngược lại

- Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng

- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của ánh sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 mơi trường gây nên

b. Kỹ năng:

- Biết nghiên cứu 1 hiện tượng khúc xạ ánh sáng bằng thí nghiệm . - Biết tìm ra quy luật qua một hiện tượng.

c. Thái độ:

- Cĩ tác phong nghiên cứu hiện tượng để thu thập thơng tin.

II. CHUẨN BỊ:

- 1 bình thuỷ tinh, 1bình chứa nước sạch,1 ca múc nước,1 miếng gổ mềm cĩ thể gắn đinh được, 3 chiếc đinh

III. HOAẽT ẹỘNG TRÊN LễÙP

1. Kieồm tra baứi cuừ.

Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng ? 2. Hửụựng daĩn baứi mụựi:

Đặt vấn đề: Cho HS làm thí nghiệm hình 40.1 SGK thay cho phần đặt vấn đề

Phửụng phaựp Noọi dung

Tại sao trong mơi trường khơng khí ánh sáng truyền theo đường thẳng?

Tại sao ánh sáng bị gãy tại mặt phân cách ?

Tiến hành thí nghiệm theo hình 40.2 SGK

Gĩc khúc xạ cĩ nằm trong mặt phẳng tới khơng?

Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới,gĩc khúc xạ nhỏ hơngĩc tới => kl

Hãy thẻ hiện kết luận bằng hình vẽ?

Kết luận trên cĩ cịn đúng trong trường hợp ánh sáng truyền từ

1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng a.Quan sát:

Trong khơng khí ánh sáng truyền thẳng Trong nước ánh sáng truyền thẳng

ánh sáng truyền từ khơng khí vào nước thì bị gãy khúc tại mặt phân cách

b.Kết luận:

Tia sáng truyền từ khơng khí sang nước thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 mơi

trường .Hiện tượng đĩ gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng

c.Một vài khái niệm: S N I: Điểm tới SI :Tia tới IK: Tia khúc xạ I i : Gĩc tới r :Gĩc khúc xạ NN/ Pháp tuyến d.Thí nghiệm: e. Kết luận:

Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước thì:

Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới Gĩc khúc xạ nhỏ hơn gĩc tới

2.Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang khơng khí

nước ra khơng khí khơng ? Yêu cầu HS dự đốn

Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo hình 40.3 SGK kiểm tra dự đốn

Chứng minh đường nối các điểm A,B,C của 3 đinh ghim là đường truyền của tia sáng truyền từ nước ra khơng khí. (Nhìn thấy B khơng thấy A nghĩa là ánh sáng phát ra từ A bị B che khuất tương tự nhìn C khơng thấy A,B )

a.Dự đốn:

b.Thí nghiệm kiểm tra:

Nhìn đinh ghim B khơng thấy đinh ghim A Nhìn đinh ghim C khơng nhìn thấy đinh ghim A,B

c.Kết luận:

Khi ánh sáng truyền từ nước sang khơng khí thì:

Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới Gĩc khúc xạ lớn hơn gĩc tới

3. Cuỷng coỏ .

- Đọc phần “ghi nhụự”

- Đọc phần “Cĩ thể em chưa biết”

4: Daởn doứ .

- Học sinh hồn thành các câu hỏi vận dụng - Tìm hiểu phần “Cĩ thể em chưa biết”

- Học thuộc phần ghi nhớ: Hiện tượng khúc xạ là gì?Phân biệt hiện tượng khúc xạ với hiện tượng phản xạ ánh sáng?

Phân biệt sự khác nhau giữa ánh sáng đi từ mơi trường khơng khí sang nước và ánh sáng đi từ mơi trường nước sang khơng khí

- Bài tập 40 SBT

TUẦN 23 Ngày soạn: Giảng:

Tiết CT : 45 QUAN HỆ GIỮA GĨC TỚI VÀ GĨC KHÚC XẠ I MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

- Mơ tả sự thay đổi của gĩc khúc xạ khi gĩc tới tăng hoặc giảm

- Mơ tả đượcthí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa gĩc tới và gĩc khúc xạ

b. Kỹ năng:

- Thực hiện được thí nghiệm về khúc xạ ánh sáng .Biết đo đạc gĩc tới và gĩc khúc xạ dể rút ra quy luật.

c. Thái độ:

- Nghiêm túc,sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:

- 1 bình nhựa trong suốt bán nguyệt ,1 miếng gổ khơng thấm nước,3 cái đinh,1 thước đo gĩc .

III. HOAẽT ẹỘNG TRÊN LễÙP

1. Kieồm tra baứi cuừ.

Phân biệt sự khác nhau giữa tia sáng đi từ nước sang khơng khí và tia sáng đi từ khơng khí sang nước?

2. Hửụựng daĩn baứi mụựi:

Đặt vấn đề: Như ta đã biết gĩc tới và gĩc khúc xạ khơng bằng nhau. Vậy khi

tăng hoặc giảm gĩc tới thì gĩc khúc xạ thay đổi như thế nào?

Phửụng phaựp Noọi dung

Yêu cầu HS nghiên cứu mục đích thí nghiệm

Nêu phương pháp nghiên cứu? Bố trí thí nghiệm như hình 41.1 + Khi gĩc tới bằng 600

Quan sát thí nghiệm thảo luận trả lời câu hỏi C1,C2

+ Khi gĩc tới bằng 450, 300

tiến hành thí nghiệm như các bước trên và vẽ đườngtruyền của tia sáng từ đinh ghim đến mẳttong từng trường hợp

Dựa vào kết quả thí nghiệm rút

1. Sự thay đổi gĩc khíc xạ theo gĩc tới:

a. Thí nghiệm:

b.Kết luận:

Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang thuỷ tinh : - Gĩc khúc xạ nhỏ hơn gĩc tới

- Gĩc tới tăng (giảm)gĩc khúc xạ tăng (giảm)

c.Mở rộng:

ánh sáng truyền từ mơi trường khơng khí vào mơi trường nước đều tuân theo quy luật:

- Gĩc tới giảm thì gĩc khúc xạ giảm - Gĩc khúc xạ nhỏ hơn gĩc tới - Gĩc tới=0 thì gĩc khúc xạ = 0

2.Vận dụng:

ra được kết luận gì ?

ánh sáng truyền từ mơi trường khơng khí sang mơi trường khác nước cĩ tuân theo quy luật này khơng?

3. Cuỷng coỏ .

- Đọc phần “ghi nhụự”

- Đọc phần “Cĩ thể em chưa biết”

4: Daởn doứ .

Học sinh hồn thành các câu hỏi vận dụng Tìm hiểu phần “Cĩ thể em chưa biết” Học thuộc phần ghi nhớ

Bài tập: 40- 41.2, 40- 41.3 SBT

Ngày soạn: Giảng

Tiết CT: 46 THẤU KÍNH HỘI TỤ I MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

- Nhận dạng được thấu kính hội tụ

- Mơ tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia đi qua quang tâm,tia đi qua tiêu điểm,tia // với trục chính) qua thấu kính hội tụ

- Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tốn đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích hiện tượng thường gặp trong thực tế

b. Kỹ năng:

- Biết làmthí nghiệm dựa trên các yêu cầucủa SGK. để tìm ra đặc điểm của thấu kính hội tụ

c. Thái độ:

- Nhanh nhẹn,nghiêm túc.

II. CHUẨN BỊ:

- 1thấu kính hội tụ,1giá quang học,1 màn hứng,1nguồn sáng phát ra 3 tia sáng song song.

III. HOAẽT ẹỘNG TRÊN LễÙP

1. Kieồm tra baứi cuừ.

+ Hãy nêu quan hệ giữa gĩc tới và gĩc khúc xạ?

So sánh gĩc tới và gĩc khúc xạ khi ánh sáng đi từ mơi trường khơng khí vào mơi trường nước và ngược lại,từ đĩ rút ra nhận xét

+ Bài tập 40 –41 .1

Giải thích vì sao nhìn vật trong nước ta thường thấy vật nằm cao hơn vị trí thật ? 2. Hửụựng daĩn baứi mụựi: *Đặt vấn đề: Hát tê rát đã lấy băng đá chế tạo một thấu kính để lấy lửa đĩ là thấu kính hội tụ .Vậy thấu kính hội tụ là gì ?Chúng ta cĩ thể chế tạo ra được thấu kính hội tụ dược khơng?

Phửụng phaựp Noọi dung

Yêu cầu HS nghiên cứu các bước thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm ,quan sát hiện tượng ,thảo luận ,trả lời câu hỏi C1 (Chùm tia khúc xạ qua thấukính hội tụ tại 1 điểm.)

Hình dạng của thấu kính hội tụ như thế nào? kí hiệu?

Yêu cầu HS làm lại TN hình 2 để tìm trục chính

1.Đặc điểm của thấu kính hội tụ: a.Thí nghiệm:

b.Hình dạng của thấu kính hội tụ:

Thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu trong suốt

Phần rìa mỏng hơn phần giữa Quy ước và kí hiệu:

2.Trục chính,quang tâm,tiêu điểm , tiêu cự của thấu kính hội tụ:

a.Trục chính:

Tia sáng tới vuơng gĩc với mặt thấu kính hội tụ cĩ 1 tia truyền thẳng khơng đổi hướng trùng với 1 đường thẳng gọi là trục chính∆ thấu kính

b. Quang tâm:

Trục chính đi qua điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng đi qua điểm này đều truyền thẳng điểm O gọi là quang tâm c.Tiêu điểm:

Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia lĩ hội tụ tại 1 điểm F nằm trên trục chính .Điểm đĩ gọi là tiêu điểm của thấu kính và nằm khác phía với tia tới

Mổi thấu kính cĩ 2 tiêu điểm F và F/ nằm về 2 phía của thấu kính ,cách đều quang tâm

d.Tiêu cự:

điểm : OF= OF= f gọi là tiêu cự của thấu kính. 3. Cuỷng coỏ . - Đọc phần “ghi nhụự” - Đọc phần “Cĩ thể em chưa biết” 4: Daởn doứ . Hồn thành các câu hỏi phần vận dụng

Học thuộc phần kết luận và tìm hiểu mục “Cĩ thể em chưa biết” Bài tập 42.1 đến 42.3 SBT

TUẦN 24 Ngày soạn: Giảng:

Tiết CT : 47 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

- Nêu được trong trường hợp nào TKHT cho ảnh thật và cho ảnh ảnh ảo của 1 vật và chỉ ra được đặc diểm của ảnh này

- Dùng các tia sáng đặc biệt dựng ảnh thật và ảnh ảo của 1 vật qua thấu kính hội tụ

b. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng nghiên cứu hiện tượng tạo ảnh của thấu kính hội tụ bằng thực nghiệm

- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp thơng tin thu thập được để khái quát hố hiện tượng

c. Thái độ:

- Phát huy được sự say mê khoa học.

II. CHUẨN BỊ:

- 1 thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự 12cm, 1 giá quang học,1 cây nến,1 màn hứng

III. HOAẽT ẹỘNG TRÊN LễÙP

1. Kieồm tra baứi cuừ.

Hãy nêu đặc điểm các tia sáng qua thấu kính hội tụ ? Nêu cách nhậm biết thấu kín hội tụ ?

2. Hửụựng daĩn baứi mụựi:

*Đặt vấn đề: Hãy quan sát ảnh của dịng chữ qua thấu kính hội tụ .Hình ảnh của chữ

thay đổi như thế nào khi từ từ dịch chuyển thấu kính ra xa trang sách?

Phửụng phaựp Noọi dung

Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm ,quan sát ,rút ra nhận xét và ghi vào bảng 1

1.Đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ:

a.Thí nghiệm:Tiến hành thí nghiệm theo hình 43.2

Yêu cầu các nhĩm báo cáo kết quả của nhĩm mình

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK ảnh tạo bởi thấu kính như thế nào ? Chỉ cần vẽ đường truyền của 2/3tia sáng đặc biệt

Vật sáng AB đặt vuơng gĩc với trục chính của thấu kính họi tụ cĩ tiêu cự 12 cm, điểm A nằm trên trục chính a.cách thấu kính 36 cm

b.cách thấu kính 36cm

-Vật xa thấu kính: lấy vật sáng là cửa sổ ,dịch chuyể màn để hướng được ảnh,nhận xét ảnh

-Dịch chuyển vật ở gần thấu kính hơn theo:d >2f, f < d < 2f Nhận xét vào bảng + Đặt vật trong tiêu cự : Dịch chuyể màn để quan sát ảnh Nhận xét kết quả b. Ghi các nhận xét vào bảng 1: 2.Cách dựng ảnh:

a.Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ :

S 

S/

b.Dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ:

Học sinh dựng ảnh và nhận xét ảnh của AB trong 2 trường hợp:

Vật ở ngồi tiêu điểm của thấu kính hội tụ cho ảnh thật ngược chiều vật

Vật ở trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật ,cùng chiều với vật

3. Cuỷng coỏ . - Đọc phần “ghi nhụự” - Đọc phần “Cĩ thể em chưa biết” 4: Daởn doứ . Hồn thành các câu hỏi vận dụng Học thuộc phần ghi nhớ

Tìm hiểu “Cĩ thể em chưa biết” Làm các bài tập 43.4 đến 43.6 SBT Ngày soạn: Giảng :

Tiết CT : 48 THẤU KÍNH PHÂN KỲ I MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

- Nhận dạng được thấu kính hội tụ

- Vẽ được đường truyền của tia sáng đặc biệt (Tia tới đi qua trục chính,tia tới song song với trục chính) qua thấu kính phânkỳ

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích hiện tượng thường gặp trong thực tế

b. Kỹ năng:

- Biết làm thí nghiệm dựa trên các yêu cầu của SGK. để tìm ra đặc điểm của thấu kính phân kỳ

c. Thái độ:

- Nhanh nhẹn,nghiêm túc,cộng tác với bạn bè để thực hiện được thí nghiệm.

II. CHUẨN BỊ:

- 1thấu kính phân kỳ,1giá quang học,1 màn hứng,1nguồn sáng phát ra 3 tia sáng song song.

III. HOAẽT ẹỘNG TRÊN LễÙP

1. Kieồm tra baứi cuừ.

+ Đối với thấu kính hội tụ thì khi nào ta thu được ảnh thật,khi nào ta thu được ảnh ảo?Nêu cách dựng ảnh của 1 vật sáng trước thấu kính hội tụ? + Bài tập 42-43.2 và 42-43.3 SBT.

2. Hửụựng daĩn baứi mụựi:

*Đặt vấn đề: Thấu kính phân kỳ cĩ đặc điểm gì khác với thấu kính hội tụ

Phửụng phaựp Noọi dung

Thấu kính phân kỳ cĩ đặc điểm gì ?

Chùm tia lĩ cĩ đặc điểm gì mà ta gọi thấu kính này là thấu kính phân kỳ?

Ký hiệu thấu kính phân kỳ ?

Trục chính của thấu kính phân kỳ cĩ đặc điểm gì?

1. Đặc điểm của thấu kính phân kỳ: a. Quan sát và cách nhận biết:

Một mơi trường trong suốt,cĩ rìa dày hơn giữa

b. Thí nghiệm: HS tiến hành TN Chùm tia lĩ loe rộng ra

2.Trục chính,quang tâm,tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kỳ:

a. Trục chính:

Chiếu 3 tia sáng song song thì cĩ 3 tia lĩ qua thấu kính (cĩ 2 tia loe rộng ra 1 tia đi thẳng )Tia đi thẳng trùng với 1 đường thẳng gọi là trục chính

Quang tâm là gì?

Kðo dài các tia lĩ chúng cĩ gặp nhau khơng?

Tiêu cự của thấu kính làgì?

Trục chính đi qua điểm mà tất cả các tia sáng đi qua điểm này đều truyền thẳng

c.Tiêu điểm:

Các tia lĩ kéo dài gặp nhau tai 1 điểm trên trục chính gọi là tiêu điểm

Mỗi thấu kính đều cĩ 2 tiêu điểm nằm 2 phía thấu kính và cách đều quang tâm

d.Tiêu cự:

Khoảng cách giữa quang tâm đến tiêu điểm 0F= OF/=f 3. Cuỷng coỏ . - Đọc phần “ghi nhụự” - Đọc phần “Cĩ thể em chưa biết” 4: Daởn doứ . Hồn thành các câu hỏi phần vận dụng Học thuộc phần ghi nhớ

Tìm hiểu phần “Cĩ thể em chưa biết” Bài tập về nhà 44-45 SBT

TUẦN 25 Ngày soạn: 03/3 Giảng: 07/3

Tiết CT: 49 ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ I MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

- Nêu được ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kỳ luơn là ảnh ảo

- Mơ tả được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ.Phân biệt ảnh ảo do được tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ - Dùng 2 tia sáng đặc biệt dựng ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kỳ

b. Kỹ năng:

- Dựng ảnh tạo bởi thấu kính phân kỳ

- Sử dụng thiết bi thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kỳ

- Nhanh nhẹn,nghiêm túc,cộng tác với bạn bè để thực hiện được thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Giáo án lý 9 (Trang 76 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w