HOAẽT ẹỘNG TRÊN LễÙP

Một phần của tài liệu Giáo án lý 9 (Trang 45 - 50)

1. Kieồm tra baứi cuừ.

Bài tập 22.3 và 22.4 SBT 2. Hửụựng daĩn baứi mụựi:

Làm thế nào để cĩ thể hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ tính của nĩ một cách dẽ dàng ,thuận lợi ?

Hẹ1. Tỡm hieồu về tửứ phoồ.

Yeu cầu HS nghiên cứu phần TN nêu dụng cụ và cách tiến hành TN trả lời CĐV (Mạt sắt xung quanh nam châm sắp xếp thành các đường cong nối từ cực này sang cựa kia của nam châm)

So sánh sự sắp xếp của mạt sắt Thơng báo kết luận trong SGK

Hẹ2.Tỡm hieồu về ủửụứng sửực tửứ

Hãy dùng bút chì tơ dọc các đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm

Dùng kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau tren đường sức từ mới vẽ

Nhận xét gì về sự sắp xếp của các nc Dựa vào hình vẽ trả lời câu hỏi C3

Nêu đặc điểm đường sức từ. Nêu kết luận về các đường sức từ của thanh nam châm.

Hẹ3. Vaọn dúng.

Hĩc sinh traỷ lụứi C4, , C5 , C6

I Từ phổ: 1. Thí nghiệm:

SGK/63

2. Kết luận: Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu. Hình ảnh sắp xếp mạt sắt trong từ trường được gọi là từ phổ

II . Đường sức từ:

1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ: 2. Kết luận :

Chiều đường sức từ : Mỗi đường sức từ cĩ chiều xác định ,bên ngồi nam châm các đường sức từ cĩ chiều đi ra từ cực Bắc đi vào cực Nam của nam châm

Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa. III. Vaọn dúng. 3. Cuỷng coỏ . - Đọc phần “ghi nhụự” - Đọc phần “Cĩ thể em chưa biết” 4: Daởn doứ . - Học Bài - Bài tập về nhà số 23 SBT

Ngày soạn : Tiết CT: 26

TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA I. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

- So sánh được từ phổ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua với từ phổ của nam châm thẳng

- Vẽ được đường sức từ biểu diẽn từ trườngcủa ống dây

- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ốngdây cĩ dịng điện chạy qua khi biết chiều dịng điện

b. Kỹ năng:

- Làm từ phổ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua

- Vẽ được đường sức từ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua

c. Thái độ:

- Thận trọng khéo léo khi làm thí nghiệm.

II. CHUẨN BỊ:

- 1 tấm nhựa cĩ luồn sẳn các vịng dây của một ống dây - 1 nguồn điện 6V,1 ít mạt sắt

- 1 cơng tắc ,3 đoạn dây dẫn, 1 bút dạ

III. HOAẽT ẹỘNG TRÊN LễÙP

1. Kieồm tra baứi cuừ.

23.1;23.2 SBT

2. Hửụựng daĩn baứi mụựi:

Đặt vấn đề: Từ trường của ống dây cĩ dịng điện chạy qua thì được biểu

diễn như thế nào

Phửụng phaựp Noọi dung

Hẹ1. Tỡm hiều về Từ

phổ,đường sức từ của ống dây cĩ dịng điện chạyqua

Làm TN để tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua

Thảo luận trả lời câu hỏi C1

Hồn thành câu hỏi C2 : Trả lời câu hỏi C3

Từ các kết quả đã làm TN chúng ta đã rút ra kết luận gì về từ phổ ,đường sức từ chiều đường sức từ ở 2 đầu ốngdây

Hẹ2. Tỡm hieồu qui taộc naộm tay phaỷi

Để xác định chiều đường sức từ ta cĩ thể sử dụng quy tắc nắm tay phải

Yêu cầu HS nghiên cứu quy tắc và phát biểu quy tắc

Yêu cầu HS đưa nắm tay thực hiện theo sự hướng dẫn của GV

Hẹ3.Vaọn dúng

Hĩc sinh traỷ lụứi C4, , C5 , C6

I.Từ phổ,đường sức từ của ống dây cĩ dịng điện chạyqua:

a.Thí nghiệm: SGK/65 b.Kết luận:

SGK/66

II. Quy tắc nắm tay phải:

a.Chiều đường sức từ của ống dây cĩ dịng điệnchạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?

Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều dịng điện chạy qua các vịng dây

b.Quy tắc nắm tay phải:

Nắm bàn tay phải ,rồi đặt sao cho bĩn ngĩn tay theo chiều dịng điện chạy qua cácvịng dây ,thì ngĩn tay cái choải ra chỉ chiều của đường sức từ trong lịng ống dây

III. Vaọn dúng

3. Cuỷng coỏ .

- Đọc phần “ghi nhụự”

4: Daởn doứ .

- Học Bài

- Bài tập về nhà số 24 SBT

TUẦN 14 Ngày soạn: 30.11.2008

Tiết 27 SỰ NHIỂM TỪ CỦA SẮT,THÉP NAM CHÂM ĐIỆN

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

a. Kiến thức:

- Mơ tả được TN về sự nhiẻm từ của sắt và thép

- Giải thích vì sao người ta dùng sắt non để chế tạo nam châm điện - Nêu được 2 cách làm tăng từ lực của nam châm tác dụng lên vật. - Kỹ năng:

- Mắc mạch điện theo sư đồ,sử dụng biến trở trong mạch ,sử dụng các dụng cụ đo điện.

e. Thái độ:

- Thực hiện an tồn điện ,yêu thích mơn học.

II. CHUẨN BỊ:

- 1 ống dây khoảng 500 vịng,1 la bàn,1 giá TN,1 biến trở 1 nguồn điện 6V,1 am pe kế,1 cơng tắc điện ,5 đoạn dây nối,1 lỏi sắt non,1 lỏi thép dặt vừa trong lịngống dây,1 ít đinh sắt

III. HOAẽT ẹỘNG TRÊN LễÙP

1. Kieồm tra baứi cuừ.

Bài tập 22.3 và 22.4 SBT 2. Hửụựng daĩn baứi mụựi:

Đặt vấn đề: Chúng ta biết ,sắt,thép là vật liệu từ,vậy sắt và thép cĩ nhiểm

từ giống nhau khơng?Tại sao lỏi của nam châm điện là sắt non mà khơng phải thép?

Phửụng phaựp Noọi dung

Hẹ1. Tỡm hieồu sửù nhieĩm tửứ cuỷa saột theựp.

Yêu cầu Hsinh quan sát hình 25.1: Tiến hành TN thảo luận trả lời C1

Nguyên nhân nào làm tăng tác dụng từ của ống dây cĩ dịng điện

Sự nhiểm từ của sắt non và thép cĩ gì giống và khác nhau?

Thơng báo:

+ Sắt, thép làm tăng từ tính của ống dây cĩ dịng điện vì khi đặt trong từ trừng thì loừi sắt và thép bị nhiểm từ và trở thành một nam châm

+ Khơng những sắt thép mà các vật liệu từ như :niken,cơban,…đặt trong từ trường đều bị nhiểm từ

Hẹ2.

Bộ phận chính của nam châm điện ? ý nghĩa các con số ghi trên ống dây 1A-22Ω( ống đây được dùng với dịng điện cĩ cường độ 1A,điện trở của ống dây 22Ω)

Cĩ thể tăng lực từ của nam châm tác dụng lên một vật bằng cách nào ? - Tăng số vịng dây

Làm thế nào để nam châm điện mất hết từ tính? (Ngắt dịng điện) Hẹ3. Vaọn dúng Làm các bài tập vận dụng C4. C5 C6 I. Sự nhiểm từ của sắt,thép: a.Thí nghiệm: b. Kết luận:

Loừi sắt hoặc loừi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây co dịng điện chạy qua

Khi ngắt dịng diện loừi sắt non mất hết từ tính cịn loừi thép vẫn giữ dược từ tính

Một phần của tài liệu Giáo án lý 9 (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w