* Bài củ: Điện năng cĩ thể biến đổi thành các dạng năng lượngnào ? cho ví dụ Đặt vấn đề: Dịng điện chạy qua vật dẫn thường gây ra tác dụng nhiệt .Nhiệt lượng
Phửụng phaựp Noọi dung
.
Hãy kể tên 3 dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành năng lượng ánh sáng ? Hãy kể tên 3 dụng cụ biến đổi điện năng thành nhiệt năng và mộtphần thành năng lượng cơ năng ?
Hãy kể tên 3 dụng cụ điện cĩ thể biến đổi tồn bộ điệnnăng thành nhiệt năng ?
Hướng dẫn HS thảo luận xây dựng hệ thức định luật
Treo hình vẽ 16-1 yêu cầu HS đọc kỹ mơ tả TN xác định điện năng sử dụng và nhiệt lượng toả ra
Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: Hãy tính điện năng A của dịng điện chạy qua điện trở ?
Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhơm nhận được ?
Hãy so sánh A và Q
Yêu cầu HS phát biểu nội dung định luật
1.Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng:
a)Một phần điện năng biếnđổi thành nhiệt năng
Nêu được tên một số dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng Nêu được tên dụng cụ điện biến đổi điện năng thành nhiệtnăng và cơ năng
b )Tồn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng
Nêu được tên 3 dụng cụ điện biến đổi điện năng thành nhiệt năng
2. Định luật Jun-Len xơ a )Hệ thức của định luật
Vì điện năng chuyển hố thành nhiệt năng Q = A = I2.R.t
Với : R: điện trở của dây
I :cường độ dịng điện qua dây dẫn t: thời gian dịng điện chạy qua b)Xử lý kết quả của TN kiểm tra A= I2.R.t= (2,4)2.5.300 =8640(J) Q1= C1m1.∆t =4200.0,2.9,5 =7980(J) Q2 =C2.m2.∆t =880. 0,078 .9,5 =652,08(J)
Nhiệt lượng nước và bình nhơm nhận được là:
Q=Q1+Q2=8632,08(J) Q≈ A
c )Phát biểu định luật:
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi cĩ dịng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình
phương cường độ dịng điện ,với điện trở của dây dẫn và thời gian dịng điện chạy qua
Phửụng phaựp Noọi dung
Hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu hỏi C4; C5
Trong đĩ:
I :đo bằng (A); Rđo bằng (Ω) t :đo bằng (s) thì Q đo bằng(J) Nếu Q đo bằng calo thì hệ thức: Q = 0,24. I2.R.t
IV. DĂN DỊ:
- Đọc phần cĩ thể em chưa biết
- Về nhà làm các bài tập16và 17 SBT
---
TUẦN Ngày soạn: . .2008
Tiết :
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN - LEN XƠI MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
a. Kiến thức:
- Vận dụng dịnh luật Jun-Len-xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dịng điện
b. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập theo các bướcgiải - Kỹ năng phân tích ,so sánh, tổng hợp thơng tin
c. Giáo dục tư tưởng:
- Trung thực, kiên trì,cẩn thận II.NỘI DỤNG BÀI HỌC:
• Bài củ : - Phát biểu nội dung định luật Jun-lenxơ, viết hệ thức định luật ghi rỏ tên,
đơn vị các đại lượng trong hệ thức
- Làm bài tập :16-17.1 và 16-17.3 SBT
Yêu cầu HS đọc kỹ đề ghi tĩm tắt bài tốn
Để tính nhiệt lượng mà bếp toả ra áp dụng cơng thức nào ?
Tính nhiệt lượng cung cấp để nước sơi tính bằng cơng thức nào ở lớp 8 ?
Hiệu suất được tính bằng cơng thức nào
Để tính tiền điện phải tính lượng điện năng tiêu thụ trong tháng theo đơn vị KWh theo cơng thức nào ?
Bài 2 là bài tốn ngược của bài tốn 1 vì vậy HS tự làm
Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập này
Bài 1: Tĩm tắt: R=8Ω ;I=2,5A ;t1=1s ; m=1,5 Kg ;t0 1=250c ;t0 2=1000c t2=120s c=4200J/Kg.K; t3=3h30 1KWh giá 700đ Qi = ? ; H = ? M = ? Giải
Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1s Q= I2.R.t = (2,5)2.80.1= 500(J)
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sơi nước: Qi=c .m .∆t =4200 . 1,5 . 75
= 472500 (J) Nhiệt lượng màbếp toả ra :
Qtp= I2.R.t=500 . 1200 =600.000 (J) Hiệu suất của bếp:
H= = 600000472500 tp i Q Q .100%=78,75% Cơng suất toả nhiệt của bếp: A=P.t=0,5.3.30=45KW.h M=45.700=31500(đ) 2. Bài 2 Tĩm tắt :ấm ghi (220V-100W); U=220V;m=2Kg ;t0 1=200c ; t0 2=1000c H =90% ;c=4200J/Kg.K Qi=? ; Qtp= ?; t= ?
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sơi nước là: Qi=c.m.∆t=4200.2.80
=672000 (J) Nhiệt lượng mà ấm điện toả ra :
Qtp= 746666,7 90 100 . 672000 1 = ≈ H Q (J) Thời gian nước đun sơi:
Vì bếp sử dụng ở U=220V bằng với HĐT định mức do đĩ cơng suất của bếp bằng 100W Qtp=P.t→t = Qtp:P =746666,7:100 ≈746,7s 3.Bài tốn 3 Tĩmtắt:l=40m ;s = 0,5.10-6m2 U=220V ; P= 165W ρ =1,7.10−8Ωm
Hướng dẫn chung cả lớp làm bài tập này
t=3.30 h
R= ? ; I =? ; Q=? Kw.h Điện trở tồn bộ đường dây là:
Ω= = = = − − 1,36 10 . 5 , 0 40 . 10 . 7 , 1 8 6 s l R ρ
Cường độ dịng điện chạy qua dây: P=U.I →I=P:U= 0,75A
220
165 =
Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn: Q=I2.R.t
=(0,75)2.1,36.3.30=247860(J)≈0,07Kw.h
III.DĂN DỊ
Bài tập về nhà 16-17.5;16-17.6 (SBT)
Làm các bài tập tự kiểm tra (câu1 đến câu9)trang 54 SGK Bài tập vận dụng từ câu 12 đến câu 20 (SGK)
---
Ngày soạn: Tiết CT : 17
ƠN TẬP I. MỤC TIÊU:
- Khắc sâu kiến thức ,kỹ năng phần điện đã học
- Vận dụng kiến thức đã học ,và kỹ năng vận dụng để giải các bài tập của chương.
II PHệễNG TIỆN: SGK