tranh sinh hoạt.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh sinh hoạt với các nội dung chủ đề kể về nhau. Ví dụ: Tranh vẽ về cảnh sinh hoạt gia đình, các hoạt động bảo vệ môi trờng, cảnh hoạt động trong các ngày lễ hội ....
- Tranh trong vở tập vẽ 1.
2- Học sinh:
- Su tầm tranh vẽ của thiếu nhi về đề tài sinh hoạt. - Vở tập vẽ 1
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu tranh:
- Giáo viên giới thiệu một số tranh để học sinh nhận ra:
- Cảnh sinh hoạt trong gia đình (bữa cơm, học bài, xem ti vi...) - Cảnh sinhh hoạt ở phố phờng, làng xóm (dọn vệ sinh, làm đờng ...) - Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ hội (đấu vật, đua thuyền, chọi gà, chọi trâu ...) - Cảnh sinh hoạt ở sân trờng trong giờ ra chơi (kéo co, nhảy dây, chơi bi ...)
* Hoạt động 2: H ớng dẫn xem tranh :
+ Đề tài của tranh (học sinh tự đặt tên cho bức tranh) + Các hình ảnh trong tranh
+ Sắp xếp các hình vẽ (bố cục) + Màu sắc trong tranh.
- Giáo viên tiếp tục gợi ý để học sinh tìm hiểu kỹ hơn về bức tranh: + Hình dáng động tác của các hình vẽ
+ Hình ảnh chính (thể hiện rõ nội dung của bức tranh) và các hình ảnh phụ (hỗ trợ làm rõ nội dung tranh).
+ Em có thể cho biết hoạt động trên tranh đang diễn ra ở đâu? (địa điểm). + Những màu chính đợc vẻ trong tranh?
+ Em thích nhất mày nào trên bức tranh của bạn? - Học sinh trả lời câu hỏi
- Giáo viên bổ sung.
* Hoạt động 3: Tóm tắt và kết luận:
Giáo viên hệ thống lại nội dung các câu trả lời và nhấn mạnh: Những bức tranh các em cừa xem là tranh đẹo. Muốn hiểu biết và thởng thức đợc tranh, các em cần quan sát để đa ra những nhận xét của mình về bức tranh đó.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét chung tiết học
- Động viên, khuyến khích những học sinh có ý kiến nhận xét tranh.
* Dặn dò:
- Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh - Chuẩn bị cho bài học sau.
Ngày Giảng : Tiết :31
vẽ cảnh thiên nhiên
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Tập quan sát thiên nhiên