I. Mục tiêu :Tuần
2: hàm số bậc nhất
? Muốn tính chu vi và diện tích của tam giác OAB ta làm nh thế nào
⇑ ? Cần tính OA, OB, AB ⇑
? Dựa vào định lý Pitago trong ∆ vuông - Gọi HS lên bảng trình bày lại lời giải bài toán
- Gv nhận xét, sửa chữa sai sót
- Tính chu vi ∆OAB Ta có AB = 4 – 2 = 2cm
Theo Pitago ⇒ OA = 22 +42 = 20cm OB = 42+42 = 32cm Gọi P, S là chu vi, diện tích của ∆OAB ta có P = 2 + 20 + 32 ≈ 12,13cm S = 2 1 .2.4 = 4cm2 4. Củng cố :
- Nhắc lại các dạng bài tập đã làm trong giờ và phơng pháp giải bài tập đó ? - ? Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax và khái niệm hàm số đồng biến, hàm
số nghịch biến.
- Gv lu ý cho HS cách trình bày lời giải. 5. Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc bài, xem lại các bài tập đã chữa.
- Nắm chắc các khái niệm về hàm số, đồ thị hàm số và biết đợc khi nào thì hàm số nghịch biến, đồng biến
- Làm các BT còn lại 4, 6, 7 (Sgk – 45, 46)
- Đọc và nghiên cứu trớc bài “Hàm số bậc nhất”. Giờ sau học
I. Mục tiêu :
HS nắm đợc dạng tổng quát, sự xác định và sự biến thiên của hàm số bậc nhất
HS hiểu và chứng minh đợc một số ví dụ về hàm số bậc nhất là hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R và thừa nhận trờng hợp tổng quát.
HS thấy đợc hàm số đợc xuất phát từ bài toán thực tiễn.
Tuần Tiết 11 21 NS : s s
II. Chuẩn bị :
− GV : Máy chiếu, bảng phụ, thớc có chia khoảng. − HS : Nắm chắc định nghĩa về hàm số.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức : − GV kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ :
− HS 1 : Phát biểu định nghĩa hàm số ? Cho ví dụ.
− HS 2 : Hàm số đợc gọi là đồng biến hay nghịch biến khi nào ?. 3. Bài mới :
- Gv đặt vấn đề vào bài, giới thiệu bài toán– Sgk và ?1 ,?2 trên bảng phụ. ? Hs đọc đề và tóm tắt, vẽ sơ đồ bài toán - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?1 ,?2 ? Gọi đại diện các nhóm lên bảng điền kết quả vào bảng phụ ⇒ HS khác n. xét - Gv giới thiệu VD đó là hàm số bậc nhất ? Vậy thế nào là hàm số bậc nhất, viết công thức tổng quát ⇒ HS đọc đ. nghĩa ? Hãy lấy một số ví dụ về hàm số bậc nhất, sau đó cho HS làm bài tập 8 (Sgk) ? Nếu b = 0 thì hàm số trên có dạng ntn - Yêu cầu HS thảo luận đọc VD–Sgk (3’)
? Hàm số trên xác định với gt nào của x và nó là hàm số đồng biến hay n.biến ⇒ HS lên bảng CM lại VD
? áp dụng cả lớp thảo luận làm ?3 - Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải - Gv và Hs dới lớp nhận xét và sửa sai ? Em có nhận xét gì về hệ số a trong các hàm số trên
? Vậy thì hàm số bậc nhất đồng biến hay nghịch biến khi nào
- Gv nhận xét và giới thiệu tính chất … 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất. a. Bài toán : (Sgk-46) ?1 Điền vào chỗ trống … ?2 Tính các giá trị tơng ứng … - Ta có s phụ thuộc vào t
- Với mỗi gt của t chỉ có 1 gt của s
⇒ s là hàm số của t b. Định nghĩa : (Sgk-47) Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b (trong đó a, b là các số cho trớc và a ≠ 0) • Ví dụ : y = x 5 ; – … Chú ý : Khi b = 0, hs có dạng y = ax 2. Tính chất. a. Ví dụ : (Sgk-47) - Hàm số y = -3x + 1 luôn xác định ∀ x ∈ R - Khi x1 < x2 ⇒ f(x1) > f(x2) nên hàm số trên là hàm số nghịch biến trên R ?3 Với x1, x2 bất kì thuộc R và x1< x2, ta có : f(x1) = ., f(x… 2) = .,… Tính f(x2) – f(x1) = . … ⇒ f(x1) < f(x2) Do đó hàm số trên đồng biến b. Tổng quát : (Sgk-47) Hàm số y = ax + b xác định ∀ x ∈ R
- Khi a > 0 ⇒ hàm số đồng biến trên R - Khi a < 0 ⇒ hàm số nghịch biến trên R
? HS cả lớp thảo luận làm ?4
- Gọi đại diện HS lên bảng lấy các ví dụ - Gv nhận xte và khắc sâu định nghĩa
b/ y = -x – 1, y = -2x + 5 …
4. Củng cố :
- Nhắc lại định nghĩa hàm số bậc nhất và nêu các tính chất của hàm số bậc nhất - ? Để chứng minh một hàm số là hàm số bậc nhất, hoặc biết một hàm số là
đồng biến, hàm số nghịch biến ta chú ý đến đại lợng nào ? - Cho HS củng cố bài tập 9, 10 (Sgk-48)
5. Hớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc định nghĩa và các tính chất về hàm số bậc nhất và nắm chắc cách chứng minh một hàm số là hàm số bậc nhất hay đồng biến, nghịch biến.
- Làm các BT 10, 11 (Sgk – 48)
- Chuẩn bị các bài tập giờ sau “Luyện tập”.