II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Vẽ cái bình đựng nớc
I.Mục tiêu:
- HS tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nớc - Vẽ đợc hình cái bình đựng nớc.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị:
+ Chuẩn bị một vài cái bình đựng nớc hoặc tranh, ảnh bình nớc có hình dáng khác nhau.
+ Một số bài vẽ của học sinh các năm trớc
- HS chuẩn bị :
+Vở tập vẽ lớp 3. + Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS * Giới thiệu bài – Ghi bảng:
Hoạt động của GV
* Hoạt động1: : Hớng dẫn quan sát
- Giáo viên giới thiệu một vài mẫu bình đựng nớc thật và gợi ý học sinh nhận xét: + Hình dáng của cái bình đựng nớc? + Các bộ phận?
+ Chất liệu? + Màu sắc?
+ Hoạ tiết trang trí?
- Giáo viên củng cố thêm, làm rõ hình dáng, cấu trúc của bình đựng nớc.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ
+ Ước lợng chiều cao, chiều ngang (cả tay cầm).
+ Vẽ khung hình vừa với khổ giấy đã chuẩn bị hoặc Vở tập vẽ.
Hoạt động của HS
- HS quan sát nhận biết hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ , màu sắc, chất liệu của cái bình đựng nớc.
- HS quan sát
+ Tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm. + Vẽ nét chính trớc, nhìn mẫu vẽ nét chi tiết sau.
+ Nhìn mẫu điều chỉnh hình vẽ và đậm nhạt cho giống mẫu.
+ Tìm và vẽ màu: Màu nền và màu hoạ tiết của cái bình.
- Giáo viên cho xem các bài vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng của học sinh lớp trớc để các em học tập cách vẽ.
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- GV động viên HS hoàn thành bài tập.
*Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét bài
- Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận xét HS về mức độ bài vẽ.
- GV nhận xét chung giờ học
* Dặn dò:
- GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.
+ Học sinh tìm các hoạ tiết trang trí theo ý thích (hoa, lá, cành hoa, bớm, tôm, cá ...) để trang trí.
- HS vẽ cái bình đựng nớc
+ Quan sát mẫu để vẽ khung hình, tìm tỉ lệ bộ phận
+ Vẽ rõ đặc điểm của mẫu + Tìm hoạ tiết
+ Vẽ màu.
- HS nhận xét chọn bài đẹp:
+ Đặc điểm cái bình (có giống mẫu không).
+ Hình trang trí và màu sắc (có hài hoà không)
+ Bài vẽ nào đẹp? Vì sao?
- Quan sát cảnh thiên nhiên và các con vật. Tuần 24 Thứ ngày tháng năm Mĩ thuật Bài 24 : Vẽ tranh Đề tài tự do I.Mục tiêu:
- HS làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự do - Vẽ đợc một bức tranh theo ý thích
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị:
+ Su tầm một số tranh của các hoạ sĩ và thiếu nhi.
- HS chuẩn bị :
+Vở tập vẽ lớp 3. + Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS * Giới thiệu bài – Ghi bảng:
Hoạt động của GV
*Hoạt động1 : Tìm, chọn nội dung đề tài
- Thông qua tranh, ảnh giáo gợi ý về đề tài và cách khai thác để học sinh lựa chọn: + Cảnh đẹp đất nớc
+ Các di tích lịch sử, di tích cách mạnh, văn hoá
+ Cảnh nông thôn, thành phố, miền núi, miền biển.
+ Thiếu nhi vui chơi....
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ
+ Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ
+Tìm các hình dáng phù hợp với hoạt động. + Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm, màu nhạt.
+ Nên vẽ màu kín tranh hoặc có thể để nền giấy ở những chỗ cần biết.
- Giáo viên cho xem bài vẽ tranh: Đề tài tự do của lớp trớc để các em học tập cách vẽ.
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV hớng dẫn HS làm bài.
+ Tìm các hình ảnh phù hợp với nội dung
Hoạt động của HS - Học sinh chọn đề tài mà mình thích, nhằm hớng các em suy nghĩ, tởng tợng khi vẽ. - HS quan sát - HS vẽ tranh đề tài tự do
+ Nhắc học sinh không vẽ giống nhau - Giáo viên gợi ý học sinh vẽ màu.Chú ý: + Vẽ màu có đậm, có nhạt làm nổi rõ đợc trọng tâm của bài
+ Khuyến khích cách vẽ màu của từng học sinh
- GV động viên HS hoàn thành bài tập.
*Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét bài
- Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận xét HS về mức độ bài vẽ.
- GV nhận xét chung giờ học
* Dặn dò:
- GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài đẹp về :
+ Cách sắp xếp (có trọng tâm, rõ nội dung).
+ Hình vẽ (sinh động hay lặp lại). + Màu sắc của tranh (phong phú, có đậm, có nhạt).
- Học sinh lựa chọn và xếp loại bài vẽ đẹp theo ý thích.
- Xem lại các bài tập trang trí đờng diềm, hình vuông đã thực hành.
Ngày tháng năm 2008
tuần 25: Vẽ trang trí
vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
I- Mục tiêu:
- HS nhận biết thêm về hoạ tiết trang trí - Vẽ đợc hoạ tiết và vẽ màu ở hình chữ nhật - Thấy đợc vẻ đẹp của trang trí hình chữ nhật.
1- Giáo viên:
- Phóng to hình vẽ mẫu trong vở tập vẽ hoặc tự chuẩn bị
- Một số bài vẽ của học sinh(có cả bài vẽ hình vuông, hình tròn). - Phấn màu (hoặc sáp màu, bút dạ ...).
2- Học sinh:
- Đồ dùng học vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:A- ổ n định tổ chức: