Thuật toỏn phỏt hiện biờn dựa vào phộp toỏn hỡnh thỏi

Một phần của tài liệu Giáo trình môn xử lý ảnh ppt (Trang 61 - 63)

Vào : Ảnh X và dóy mẫu B= {Bi, 1≤ i ≤ n };

Ra : Biờn của đối tượng theo mẫu B

Phương phỏp:

Bước 1: Tớnh X  Bi ∀i=1,n

Bước 2: Tớnh

Trong Hỡnh 3.8a dưới đõy là ảnh gốc với 256 mức xỏm, Hỡnh 3.8b là ảnh biờn thu được qua phỏt hiện biờn bằng Sobel, Hỡnh 3.8c là ảnh biờn thu được qua phỏt hiện biờn bằng Laplace. Hỡnh 3.8d là ảnh biờn kết quả thực hiện bởi thuật toỏn phỏt hiện biờn bằng cỏc phộp toỏn hỡnh thỏi với ngưỡng tỏch θ = 128 và cỏc mẫu tỏch biờn Bi là:

( ) n 1 i X Bi =  = ( ) n i i B X 1 =  B1=ìì ìB2=ì ìB3=ì ìB4=ì

a) Ảnh gốc đa cấp xỏm b) Ảnh biờn thu được qua Sobel

c) Ảnh biờn thu được qua Laplace d) Ảnh biờn kết quả dựa vào phộp toỏn hỡnh thỏi

Chương 4:

XƯƠNG VÀ CÁC KỸ THUẬT TèM XƯƠNG

4.1. GIỚI THIỆU

Xương được coi như hỡnh dạng cơ bản của một đối tượng, với số ớt cỏc điểm ảnh cơ bản. Ta cú thể lấy được cỏc thụng tin về hỡnh dạng nguyờn bản của một đối tượng thụng qua xương.

Một định nghĩa xỳc tớch về xương dựa trờn tớnh continuum (tương tự như hiện tượng chỏy đồng cỏ) được đưa ra bởi Blum (1976) như sau: Giả thiết rằng đối tượng là đồng nhất được phủ bởi cỏ khụ và sau đú dựng lờn một vũng biờn lửa. Xương được định nghĩa như nơi gặp của cỏc vệt lửa và tại đú chỳng được dập tắt.

a) Ảnh gốc b) Ảnh xương

Hỡnh 4.1. Vớ dụ về ảnh và xương

Kỹ thuật tỡm xương luụn là chủ đề nghiờn cứu trong xử lý ảnh những năm gần đõy. Mặc dự cú những nỗ lực cho việc phỏt triển cỏc thuật toỏn tỡm xương, nhưng cỏc phương phỏp được đưa ra đều bị mất mỏt thụng tin. Cú thể chia thành hai loại thuật toỏn tỡm xương cơ bản:

• Cỏc thuật toỏn tỡm xương dựa trờn làm mảnh

• Cỏc thuật toỏn tỡm xương khụng dựa trờn làm mảnh

Một phần của tài liệu Giáo trình môn xử lý ảnh ppt (Trang 61 - 63)