Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm 3 Đề văn thuyết minh và cách làm

Một phần của tài liệu Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 (Bài 1+2) (Trang 49 - 51)

II. Cỏc nguy cơ gõy bệnh của hỳt thuốc lỏ

2. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm 3 Đề văn thuyết minh và cách làm

3. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh

I.

Mục đích yêu cầu

- Học sinh củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức của văn bản Bài toán dân số;

- Rèn kĩ năng nhận biết tác dụng của việc sử dụng dấu câu trong văn viết; biết sử dụng linh hoạt các dấu câu trong khi viết bài.

- Hình thành kĩ năng nhận biết đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.

II. Chuẩn bị

- GV soạn giáo án.

- HS làm bài tập theo sự phân công

III. Tiến trình lên lớp

1.

n định tổ chức

2. Kiểm tra: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài của HS.

3. Bài mới

A. Phần trắc nghiệm

- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách Bài tập trắc nghiệm ra giấy nháp.

- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án – có thể cả giải thích lí do lựa chọn ph- ơng án đó. * Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D A A B D D B B D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A D A C D D B A D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B A C B A D II- Phần tự luận

A. VĂN BảN “bàI TOáN DÂN Số” 1. BT 1/61/SBT:

? Bài toán dân số là một bài học mang tính tích hợp “liên môn” khá sinh động. Hãy tìm hiểu và chỉ ra điều đó.

- Bài toán dân số là một bài học mang tính tích hợp “liên môn” khá sinh động. Ngoài kiến thức của môn Ngữ văn, nó còn kết hợp các kiến thức của môn học khác, nh:

+ Môn Địa lí: Chỉ ra tên các nớc ở khu vực Châu phi và Châu á.

+ Kiến thức về môn Toán: cấp số nhân

+ Kiến thức về dân số, kế hoạch hoá gia đình và các chính sách xã hội... 2. BT 2/61/SBT:

- GV đọc yêu cầu của BT, gọi HS đứng tại chỗ trả lời. - HS trả lời, HS khác nhận xét. GV chữa.

- Yêu cầu cần đạt: Phơng án C 3. BT 3/61/SBT:

- GV đọc yêu cầu của BT, gọi HS đứng tại chỗ trả lời. - HS trả lời, HS khác nhận xét. GV chữa.

- Yêu cầu cần đạt: Phơng án A 4. BT 4/61/SBT:

? Việc đa ra những con số về tỷ lệ sinh con của phụ nữ ở một số nớc theo thông báo của Hội nghị Cai-rô nhằm mục đích gì ?

+ Việc đa ra khả năng sinh con của phụ nữ một số nớc là rất có ý nghĩa. Thứ nhất, để thấy phụ nữ có thể sinh ra rất nhiều con (ít nh Việt Nam trung bình là 3,7; nhiều nh Ru-an-đa là 8,1) Và nh thế chỉ tiêu của mỗi gia đình chỉ có một hoặc hai con là rất khó khăn. Thứ hai, các con số cho thấy các nớc chậm phát triển lại sinh con rất nhiều.

? Trong số các nớc kể tên trong bài văn, nớc nào thuộc châu Phi, nớc nào thuộc châu á ? Các nớc thuộc châu lực nào đợc nhắc nhiều nhất trong bài ?

+ Các nớc thuộc châu á: + Các nớc thuộc châu Phi:

+ Phần lớn các nớc nêu trong văn bản đều ở châu Phi: Ru-an-đa, Tan-da-ni-a, Ma-đa-gát- xca.

? Từ đó, có thể rút ra kết kuận gì về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội ?

+ Sự gia tăng dân số và sự phát triển đời sống xã hội có mối quan hệ mật thiết. Sự bùng nổ dân số đi kèm với nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế kém phát triển, văn hoá, giáo dục không đ ợc nâng cao ... Và ngợc lại, khi kinh tế, văn hoá, giáo dục càng kém phát triển thì càng không thể khống chế đợc sự bùng nổ và gia tăng dân số.

5. BT 5/61/SBT:

? Vì sao sự gia tăng dân số có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với tơng lai nhân loại, nhất là đối với các dân tộc còn nghèo nàn, lạc hậu ?

+ Dân số phát triển quá nhanh sẽ ảnh hởng đến còn ngời về phơng diện: chỗ ở, lơng thực, môi trờng, việc làm, giáo dục, Nhất là đối với các n… ớc đang phát triển. Vì nghèo nàn, lạc hậu sẽ hạn chế sự phát triển giáo dục. Giáo dục không phát triển lại tạo nên nghèo nàn, lạc hậu.

B. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm 1. BT1/63/SBT:

- GV nêu yêu cầu của BT, gọi Hs đứng tại chỗ trả lời. - Yêu cầu cần đạt:

a. Đánh dấu phần giải thích.

b. Đánh dấu phần thuyết minh (Nhằm giúp ngời đọc hiểu rõ trong 2290 m chiều dài của cầu có tính cả phần cầu dẫn).

c. + Đánh dấu phần (thuyết minh) bổ sung thông tin.

+ Phần thuyết minh giải thích cho cụm từ (những phơng tiện ngôn ngữ ). 2. BT2/136/SGK: Giải thích công dụng của dấu hai chấm.

- GV yêu cầu học sinh đọc BT, làm ra giấy nháp, lên bảng làm. - GV nhận xét, bổ sung:

a) Phần sau dấu hai chấm giải thích cho cụm từ “thách nặng quá .

b) Phần sau dấu hai chấm là lời thoại của Dế Choắt. Trong lời thoại này cũng có dấu hai chấm dùng để dánh dấu phần thuyết minh cho từ “Khuyên” (nội dung Dế Choắt khuyên Dế Mèn).

c) Phần sau dấu hai chấm thuyết minh cho cụm từ “đủ màu”. 3. BT3/136/SGK:

? Có thể bỏ dấu hai chấm đợc không? + Có thể bỏ dấu hai chấm.

? Nếu bỏ dấu hai chấm thì ý nghĩa nhấn mạnh các ý ở phần đó có còn không? + Nếu bỏ thì ý nghĩa của phần đặt sau dấu hai chấm không đợc nhấn mạnh bằng. 4. BT4/137/SGK:

- GV nêu yêu cầu của bài tập, gọi HS đứng tại chỗ trả lời. - Yêu cầu cần đạt:

a. Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn. Khi thay nh vậy, nghĩa cơ bản của câu không thay đổi, nhng ngời viết coi phần trong dấu ngoặc đơn chỉ có tác dụng kèm thêm chứ không thuộc phần nghĩa cơ bản của câu nh khi phần này đặt sau dấu hai chấm.

b. Không thay đổi đợc vì trong câu này vế “động khô và động nớc” không thể coi là thuộc phần chú thích.

5. BT5/137/SGK:

- GV nêu yêu cầu của bài tập, gọi HS đứng tại chỗ trả lời. ? Bạn đó chép lại dấu ngoặc đơn nh vậy đúng hay sai ?

+ Dùng nh vậy là sai. Vì, dấu ngoặc đơn (cũng nh dấu ngoặc kép) đã có mở ngoặc thì phải có đóng ngoặc. Trong bài viết thiếu đóng ngoặc, nên dấu ngoặc đơn dùng nh vậy là sai.

? Phần đợc đánh dấu bằng dấu ngoặc đơn có phải là một bộ phận của câu không ? + Phần đợc đánh dấu bằng dấu ngoặc đơn không phải là bộ phận của câu. 6. BT 6/63/SBT:

- GV gợi ý BT 6:

+ Cần đọc lại văn bản “Bài toán dân số” và “Bảng thống kê và dự báo phát triển của dân số thế giới từ năm 1950 tới năm 2050” để tạo ý cho đoạn văn.

+ Khi sử dụng một số t liệu từ hai văn bản trên để dẫn chứng, em có thể dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

7. BT 7/63/SBT:

? Dấu ngoặc đơn trong những câu sau đợc dùng đúng hay sai ? Vì sao ?

Một phần của tài liệu Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 (Bài 1+2) (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w