BT5/53/SBT: GV gợi ý:

Một phần của tài liệu Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 (Bài 1+2) (Trang 39 - 40)

- GV y/c HS đứng tại chổ trả lời đọc câu văn đã điền từ GV nhận xét

5. BT5/53/SBT: GV gợi ý:

câu cho phù hợp .

a) Biểu đạt quan hệ nguyên nhân. b) Biểu dạt quan hệ điều kiện. c) Biểu đạt quan hệ nhợng bộ. d) Biểu đạt quan hệ tăng tiến. 3. BT3/53/SBT:

- GV gợi ý:

a. Bỏ bớt một QHT (cần chú ý):

+ Có trờng hợp có thể bớt đợc qht thứ nhất :

VD: Phơng bị ốm cho nên bạn ấy phải nghỉ học. + Có trờng hợp có thể bớt QHT thứ hai:

VD: Nếu trời không ma, chúng ta sẽ đi đá bóng. + Có trờng hợp không thể bớt QHT:

b. Đảo lại trật tự các vế câu

- GV : + Khi bỏ cần phải kết hợp với thao tác lợc bớt một QHT và có khi phải đổi vị trí của một số từ.

VD1: - Nếu trời không ma thì chúng ta sẽ đi đá bóng. -> Chúng ta sẽ đi đá bóng nếu trời không ma.

VD2: - Vì Phơng bị ốm cho nên hôm nay bạn ấy phải nghỉ học. -> Hôm nay Phơng phải nghỉ học vì bạn ấy bị ốm.

+ Việc thay đổi trật tự các vế câu trong câu ghép liên quan đến ý nghĩa của câu và mục đích của ngời nói. Có trờng hợp không thể đảo trật tự các vế câu trong câu ghép vì nó liên quan đến ý nghĩa của câu và mục đích của ngời nói.

VD: Không chỉ nhà trờng có trách nhiệm đối với việc học tập của học sinh mà gia đình và toàn xã hội cũng phải quan tâm tới việc học tập của học sinh.

- Học sinh làm theo gợi ý của GV. 4. BT 4/53/SBT:

- GV gợi ý:

+ Các cặp hô ứng dùng trong câu ghép để biểu thị các mối quan hệ qua lại hoặc tơng ứng, t- ơng phản ... giữa các sự việc đợc nói đến trong câu.

+ Ví dụ:

a) Trời cha rõ mặt ngời mà ngoài chợ đã ồn ào tiếng ngời hỏi mua hỏi bán. b) Ngời làm sao của chiêm bao làm vậy.

c) Càng yêu ngời bao nhiêu càng yêu nghề bấy nhiêu.

5. BT5/53/SBT:- GV gợi ý: - GV gợi ý:

+ Viết đoạn văn theo đề tài cho trớc. + Đoạn văn viết phải ít nhất một câu ghép.

6. Bài tập A: Đặt hai câu ghép có vế câu chỉ quan hệ điều kiện đứng sau. - GV gới ý:

Chủ nhật này, tôi muốn mời bạn đi xem phim nếu bạn rảnh rỗi.

7. Bài tập B: Thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép: a) …Nam vẫn cố gắng tham gia công tác xã hội.

b) Giá mà bạn thờng xuyên làm bài tập… - GV gợi ý:

Mặc dầu thời tiết năm nay có nhiều diễn biến bất thờng nhng sản lợng lúa màu của xã ta vẫn vợt mức kế hoạch đã đề ra.

B. tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh 1. BT 1/54/SBT:

- GV nêu câu hỏi, HS trả lời, nhận xét. GV nhận xét.

? Văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000” thuộc kiểu loại văn bản nào? - Kiểu văn bản: Văn bản thuyết minh.

- Thể loại văn bản: văn bản nhật dụng- thuộc kiểu văn nghi luận xã hội. ? Phần nội dung thuyết minh trong văn bản này có tác dụng gì?

- Trong văn bản nhật dụng nghị luận này có sử dụng một số yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại của bao bì ni lông, làm cho đề nghị có tính thuyết phục cao.

2. BT 2/54/SBT:

- GV nêu câu hỏi, HS trả lời, nhận xét. GV nhận xét.

? Các văn bản khác nh TS, MT, BC, nghị luận có cần yếu tố thuyết minh không? Vì sao? - Các văn bản khác nh TS, MT, BC, nghị luận có cần yếu tố thuyết minh.

- Sở dĩ nh vậy là vì:

+ Những yếu tố thuyết minh giúp cho nội dung trình bày mang tính chính xác, tính khoa học cao hơn, và vì thế tăng tính thuyết phục hơn.

+ Đa dạng hoá đợc giọng điệu trong một bài viết, giúp bài viết mang nhiều màu sắc và văn phong.

3. BT 3/54/SBT:

? Phần chú thích (*) cuối văn bản Hai cây phong có phải là văn bản thuyết minh không ? Vì sao ?

+ Phần chú thích có phải là văn bản thyuết minh.

+ Vì phần đầu trình bày thân thế và sự nghiệp của tác giả; sau đó trình bày vị trí của đoạn trích và cuối cùng cung cấp cho chúng ta thấy sơ lợc nội dung văn bản Ngời thày đầu tiên.

4. BT 4/54/SBT:

- GV yêu cầu HS làm ra giấy nháp, sau đó gọi HS đứng tại chỗ đọc bài làm của mình. - HS khác nhận xét; GV nhận xét, bổ sung.

Tuần: 14

Một phần của tài liệu Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 (Bài 1+2) (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w