Tranh dân gian Việt Nam

Một phần của tài liệu GA MT 6 ca nam (Trang 58 - 63)

- Cĩ thể tự vẽ theo mẫ uở nhà, quan sát ánh sáng và gợi độ đậm nhạt theo cách đã làm

Tranh dân gian Việt Nam

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- HS hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vai trị của tranh dân gian trong đời sống xã hội Việt Nam.

- HS hiểu đợc giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thơng qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

2. Học sinh: - Vở, SGK...

3. Ph ơng pháp dạy học: - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp.

- Phơng pháp làm việc theo nhĩm.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS. 3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Trong kho tàng mĩ thuật cổ VN tìh tranh dân gian chính là 1 tài sản quý giá cịn lu truyền đến tận ngày nay. Nĩ đã trở thành 1 tài sản quý báu, là nét tiêu biểu trong đời sống văn hố tinh thần của ngời dân. Để hiểu biết rõ hơn về tranh dân gian thì chúng ta cùng tìm hiểu bài 19.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: (6')

H

ớng dẫn HS tìm hiểu về tranh dân gian VN:

? Em biết gì về tranh dân gian?

- Gv treo một số tranh DG đã chuẩn bị để hs vừa xem tranh và cĩ những khái niệm về tranh dg(đại cát, gà đàn, đám cới chuột, thầy đồ cĩc...)

? Tranh đợc dùng để làm gì? ? Kể tên một số dịng tranh dân gian VN?

? Tranh dân gian cĩ đặc điểm gì?

I. Vài nét về tranh dân gian:

- Tranh dân gian cĩ từ lâu đời, đợc truyền từ đời này sang đời khác , đợc bày bán vào dịp tết nên cịn đợc gọi là tranh Tết.

- Tranh dân gian khơng cĩ tác giả cụ thể, tranh do tập thể các nghệ nhân trong dân gian sáng tạo nên trong những lúc nơng nhàn. - Tranh dân gian thờng lấy đề tài gần gũi với cuộc sống của ngời nơng dân.

- Tranh dg cĩ 2 loại: tranh thờ cúng, tranh tết. - Tranh Đơng Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hồng (Hà Tây), Làng Sình (Huế).

- Mang ý nghĩa chúc tụng. Dề tài phong phú, gần gũi với nhân dân lao động. Tranh thờ thì dùng để phục vụ tín ngỡng.

Hoạt động 2: (25')

Tìm hiểu về 2 dịng tranh lớn: Tranh Đơng Hồ và tranh Hàng

Trống:

- GV treo tranh dân gian và nêu câu hỏi: hãy nêu một số đề tài thờng thấy ở tranh dg

- GV tổ chức cho lớp hoạt động nhĩm. Chia lớp thành 3 nhĩm. 2 nhĩm tìm hiểu 2 dịng trang theo câu hỏi sau:

? Nguồn gốc xuất xứ?

? Đối tợng phục vụ?

? Đặc điểm nổi trội của dịng tranh đĩ?

? Kể tên một số bức tranh?

? Nguồn gốc xuất xứ? ? Đối tợng phục vụ?

? Đặc điểm nổi trội của dịng tranh đĩ?

1. Tranh dân gian Đơng Hồ:

- Đợc SX tại làng Đơng Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Tác giả là những nghệ sĩ nơng dân, sản xuất trong những lục nơng nhàn.

- Là ngời dân LĐ vào những dịp tết đến xuân về, đợc mua bán và tặng cho nhau.

- Tranh đợc SX hàng loạt bằng những khuơn ván gỗ, khắc và in trên giấy Dĩ hồ điệp. Mỗi màu là 1 bản in, ngời ta in các mảng màu trớc rồi in nét viền đen chồng lên sau.

Màu trong tranh đợc chế tạo từ những màu sẵn cĩ trong tự nhiên nh: màu đen lấy từ than lá tre, cây xoan; màu đỏ lấy từ sỏi đỏ tán mịn; màu vàng lấy từ gỗ cây vang hay hoa hoè; màu xanh lấy từ lá chàm...

Tranh cĩ đờng nét đơn giản, chắc khoẻ, mang tính cách điệu cao. Bố cục ớc lệ, khơng cĩ luật xa gần, khơng diễn tả đậm nhạt, hình khối. Đặc biệt cĩ thơ minhhoạ đi kèm làm cân đối bố cục.

- Gà "Đại cát";Vinh hoa; phú quý; Đánh vật, Hứng dừa, Bà Triệu; Hai bà Trng; Đám cới chuột...

2. Tranh dân gian Hàng Trống:

- Xuất hiện và phát triển ở phố Hàng Trống và các khu phố lân cận (phố Hàng Nĩn, Hàng Hịm, Hàng Quạt) ở Hà Nội.

- Phục vụ cho những c dân thành thị, dùng để mua bán với nhau.

- Chỉ cần 1 bản khắc in nét đen trớc, sau đĩ dùng bút lơng mềm tơ các mảng màu lên sau. Giấy để vẽ tranh à giấy Xuyến Chỉ (TQ) mềm, mỏng.

Màu sắc đợc dùng là hố phẩm nhập ngoại nên rực rỡ, cĩ phần loè loẹt nhng vẫn hài hồ,

? Kể tên một số bức tranh?

(GV cĩ thể cho các nhĩm lên bảng trình bày)

lung linh.

Đờng nét tỉ mĩ, thanh mảnh, cách điệu hình tinh vi, phong phú.

Bố cục thể hiện trên 1 trục dọc. Cách nhìn từ trên xuống, từ phải -> trái.

- Tử tơn vạn đại; Phúc lộc thọ; bịt mắt bắt dê, Lý ng vọng nguyệt; Ngũ hổ, Tố nữ...

Hoạt động 3: (5')

Tìm hiểu giá trị nghệ thuật trong tranh dân gian:

Nhĩm 3 trả lời.

III. Giá trị nghệ thuật trong tranh dân gian: - Thể hiện sự thống nhất, hồn chỉnh trong nếp nghĩ và lao độngcĩ truyềnthống của 1 dân tộc.

- Thể hiện vẻ đẹp hài hồ về ý tứ và bố cục, nét vẽ và màu sắc. Tạo sự mềm mại, tơi tắn. - Hình tợng đợc khái quát cao, đem đến sự thuận mắt khi thởng thức.

- Bố cục ớc lệ, thuận mắt, vì thế nhiều bố cục phong phú, hấp dẫn. Chữ và thơ trên tranh càng làm bố cục trở nên ổn định, chặt chẽ. - Các nghệ nhân dân gian đã biết sdụng những nguyên liệu sẵn cĩ trong thiên nhiên. Dù màu sắc hạn chế nhng cũng đợc sắp xếp khéo léo, thể hiện trên tranh 1 cách đa dạng, phong phú, hấp dẫn.

4. Củng cố: (4')

- Em hãy tìm những điểm giống và khác nhau giữa hai dịng tranh ĐH và HT? - Hãy cho biết ở tranh dân gian thì nội dung đề tài thờng phản ánh những gì? - Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian?

- Gv nhận xét câu trả lời của hs và tĩm tắt một số ý chính của bài. 5. H ớng dẫn về nhà: (1')

- Học và trả lời câu hỏi trong sgk

Tiết 20, Bài 20: vẽ theo mẫu:

Mẫu cĩ hai đồ vật (tiết 1- vẽ hình)

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- HS biết đợc cấu tạo của cái ca và cái hộp và bố cục của bài vẽ. - HS vẽ đợc hình cĩ tỷ lệ gần với mẫu.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Hình minh hoạ các bớc vẽ hình của mẫu cĩ 2 đồ vật. - 1 số bài vẽ tĩnh vật của hs lớp trớc.

2. Học sinh:

- Mẫu:từ 1->2 nhĩm mẫu gồm: cái ca, hộp vuơng - Dụng cụ học tập: Bút chì ,tẩy, que đo, vở mĩ thuật.

3. Ph ơng pháp dạy học: - Phơng pháp quan sát. - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp gợi mở. - Phơng pháp luy tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Hãy nêu những nx của em về sự giống và khác nhau của tranh dg Đơng Hồ và Hàng Trống?

3. Bài mới:

Một phần của tài liệu GA MT 6 ca nam (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w