III. Tiến trình kiểm tra:
Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
- HS tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và tác dụng của kiểu chữ trang trí - HS biết đợc đặc điểm cua chữ in hoa nét thanh nét đậm và cách sắp xếp dịng chữ
- HS kẻ đợc một dịng chữ ngắn kiểu chữ nét thanh nét đậm và tơ màu
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng chữ cái kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- Một số bìa sách báo, khẩu hiệu cĩ chữ in hoa nét thanh nét đậm. - Một số bài kẻ chữ của HS khố trớc.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, thớc kẻ, màu tự chọn, vở mĩ thuật. 3. Ph ơng pháp dạy học:
- Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp gợi mở. - Phơng pháp luyện tập.
III. Tiến trình dạy - học:
1.
ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3')
- Nhận xét, đánh giá về kết quả bài kiểm tra vẽ tranh về đề tài "Mẹ của em". 3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: (1')
ở bài 23 chúng ta đx đợc học cách kẻ chữ in hoa nét đều. Hơm nay chúng ta sẽ học thêm 1 kiểu chữ khác cĩ phần phức tạp hơn, đĩ là chữ in hoa nét thanh nét đậm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (8')
Tìm hiểu đặc điểm chữ nét thanh nét đậm:
- GV đa ra 2 bảng chữ cái in hoa nét thanh nét đậm và nét đều cho HS quan sát. Yêu cầu HS chỉ ra chữ nét thanh nét đậm.
? Thế nào là chữ in hoa nét thanh nét đậm?
? Chiều rộng các con chữ cĩ giống nhau khơng?
I. Đặc điểm chữ nét thanh nét đậm: - HS trả lời theo sự cảm nhận
- Chữ in hoa nét thanh nét đậm là loại chữ vừa cĩ nét thanh, nét vừa nét đậm trong một chữ.
+ Cũng nh chữ in hoa nét đều, chữ in hoa nét thanh nét đậmcĩ con chữ rộng ngang
? Chữ in hoa nét thanh nét đậm cĩ những kiểu nào?
? Làm sao biết khi kẻ nét nào là nét thanh, nét nào là nét đậm?
- GV chỉ ra vị trí của nét thanh, nét đậm ở một số con chữ để HS thấy cụ thể.
- GV giới thiệu một số minh hoạ chữ ở bìa sách, đầu báo, khẩu hiệu, giấy khen,… để HS thấy đợc loại chữ này cĩ những đặc diểm nh bay bớm, nhẹ nhàng, thanh thốt,…
nh chữ M, O, G,… cĩ con chữ hẹp ngang nh chữ E, I,V,…
- Chữ in hoa nét thanh nét đậm cĩ thể cĩ chân hoặc khơng cĩ chân.
+ Nét kéo từ trên xuống là nét đậm. + Nét kéo từ dới lên hay đa ngang là nét thanh.
Hoạt động 2: (5')
H
ớng dẫn cách sắp xếp dịng chữ: - GV cho HS quan sát hình minh hoạ các bớc kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm.
? Cĩ mấy bớc?
B1: Ước lợng chiều dài của dịng chữ, con chữ
B2: Chia khoảng cách giữa các chữ, con chữ hợp lí.
B3: Phác nét và kẻ chữ: B4: Tơ màu.
II. Cách sắp xếp dịng chữ:
- 4 bớc:
+ Ước lợng chiều dài của dịng chữ, chiều rộng, chiều cao con chữ để sắp xếp số l- ợng dịng cho hợp lý, cân đối với băng giấy.
+ Chia khoảng cách khơng quá rộng, khơng quá sát sao cho dễ nhìn, dễ đọc, hợp lí.
+ Phác mảng chữ bằng nét chì nhạt. + Tơ màu chữ và nền cho đẹp và nổi bật.
Hoạt động 3: (24')
H
ớng dẫn thực hành: - Kẻ dịng chữ:
"Đồn kết"
(Chiều cao chữ khoảng 4 - 5 cm) - GV theo dõi hs làm bài, gợi ý cho hs cách kẻ nét sao cho đúng quy tắc nét thanh nét đậm, khoẻ, ngay ngắn với dịng kẻ.
- Nên dùng thớc để kẻ cho ngay ngắn.
II. Thực hành: - HS kẻ chữ vào vở.
4. Củng cố: (3')
- NX, xếp loại 1 số bài vẽ của HS
- HS cịn lại tự nhận xét, xếp loại bài của mình. 5. H ớng dẫn về nhà: (1')
- Hồn thiện nốt bài vẽ ở nhà nếu cha xong.
- Chuẩn bị mẫu vẽ, dụng cụ học tập cho bài 27: Vẽ theo mẫu: "Mẫu cĩ hai đồ vật" (vẽ hình).
Tuần 27, Bài 27: Vẽ theo mẫu: