2 tiết) : BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP (1950 – 1953)

Một phần của tài liệu GIAO AN 12CB (Trang 28 - 34)

CHƯƠNG III VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1954

Bài 19 2 tiết) : BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP (1950 – 1953)

Ngày soạn:

I. Mục tiêu bài giảng.

1/ Kiến thức : Yêu cầu học sinh nắm được các nội dung cơ bản + Hoàn cảnh lịch sử trước khi ta mở chiến dịch biên giới

+ Nội dung – mục đích của kế hoạch Rơve + Diễn biến – kết quả – ý nghĩa của chiến dịch.

+ Đại hội Đảng toàn quốc lần II.

+ Ta giữ vững quyền chủ động trên chiến trường chính 1951-1953

2/ Tư tưởng : Niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, Hồ Chủ Tịch, lòng tự hào và biết ơn các thế hệ cha, anh đã chiến đấu, hy sinh vì độc lập dân tộc

3/ Tư tưởng :

- Phân tích, đánh giá và rút ra nhận định - Sử dụng bản đồ lịch sử

II Tư liệu và đồ dùng dạy học.

- Bản đồ chiến dịch Biên giới 1950 - Ảnh “Bác Hồ ở mặt trận Biên Giới”

- Thơ “Lên trận địa” của Bác Hồ III. Tiến trình lên lớp

1/ Kieồm tra 15’

- Hoàn cảnh bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc, phân tích đường lối kháng chiến của Đảng ta 2/ Dẫn nhập vào bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm - Những thuận lợi và khó khăn của ta trong những

naêm 1949 – 1950.

- Học sinh dựa vào sgk trình bày theo hai ý : Thuận lợi – khó khăn

+ GV phân tích và nhấn mạnh các ý, kế hoạch Rơve nhằm thực hiện âm mưu gì của địchTa gặp khó khăn gì khi chúng triển khai kế hoạch này + Sử dụng bản đồ để trình bày kế hoạch Rerve, học sinh nêu nhận xét (kế hoạch Rerve đã đẩy CM nước ta vào thế bị bao vây cô lập từ bên trong rất bất lợi)

- Vì sao ta chủ động mở chiến dịch biên giới?

- Phá thế bao vây ở Việt Bắc, mở đường thông sang Trung Quốc, mở rộng và củng cố căn cứ Việt Bắc, đưa cuộc kháng chiến phát triển

- Giáo viên sử dụng lược đồ chiến dịch biên giới 1950

- Vì sao nói chiến tháng của chiến dịch biên giới đã mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chieán ?

- Vì sao nói chiến dịch Biên giới đánh dấu bước tiến vượt bậc của quân ta

- Là chiến dịch lớn ta chủ động mở

I. Chiến dịch biên giới thu đông 1950

1/ Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến a/ Thuận lợi.

- Cách mạng Trung Quốc thành công, nước CHDCNN Trung Hoa ra đời (10/ 1949)

- Các nước trong phe XHCN lân lượt đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam từ 1950

b/ Khó khăn.

- 13/ 5/ 1949, nhờ sự giúp đỡ của MỹKế hoạch Rerve ra đời - 6/ 1949, Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự đường 4 nhằm khoá chặt biên giới Việt – Trung

- Thiết lập hành lang Đông – Tây nhằm cô lập Việt Bắc với liên khu 3, 4.

Pháp chuẩn bị kế hoạch tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai – kết thuùc chieán tranh

2/ Cuộc tiến công địch ở biên giới phía Bắc của quân ta.

a/ Kế hoạch và mục đích của ta.

b/ Diễn biến (trình bày trên bản đồ học sinh sgk) c/ Kết quả – ý nghĩa.

- Ta loại khỏi vòng chiến đấu 8000 địch, tu hơn 3 tấn vũ khí và phửụng tieọn chieỏn tranh

- Thể hiện khả năng chỉ huy và chiến đấu của quaân ta

- Chủ động đánh vào cứ điểm kiên cố và mạnh cuỷa ủũch (ẹoõng Kheõ)

- Chiến dấu trong thời gian dài (ta huy động gần 3 vạn quân cho chiến dịch)

- Âm mưu của Mỹ khi can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương

- Buộc Pháp phải lệ thuộc vào Mỹ và từng bước gạt pháp ra để độc chiếm Đông Dương.

- Với hiệp ước 9/ 1957 Mỹ viện trợ trực tiếp cho chính phủ bù nhìn Bảo ĐạiRàng buộc chính phủ này với Mỹ

- Biểu hiện của sự can thiệp sâu của Mỹ vào Đông Dương từ 1950

Nội dung của kế hoạch Đlatđtatxinhi, kế hoạch này đã gây cho ta những khó khăn gì ?

- Tiếp tục chính sách “Dùng người Việt …”

- Giành lại thế chủ động trên chiến trường chính.

(Bắc bộ)

- Với kế hoạch mới này địch đã gây cho ta nhiều khó khăn đặc biệt là vùng “sau lưng địch”Càn quét, bình định, bắt bớ …

- Khai thông biên giới Việt – Trung 750 km và 35 vạn dân

- Chọc thủng hành lang Đông – Tây11/ 1950 địch phải rút khỏi thị xã Hoà Bình

- Làm phá sản kế hoạch Rerve

- Khai thông con đường noói nước ta với các nước XHCN

- Quân đội ta trưởng thành thêm một bước, ta giành quyền chủ động trên chiến trường chính, đưa cuộc kháng chiến của ta phát triển thêm một bước mới

II. Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở Đông Dửụng

1/ Mỹ can thiệp lâu dài vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dửụng

- Từ 5/ 1949, Mỹ đã can thiệp vào cuộc chiến ở Đông Dương. Từ sau khi thất bại ở chiến dịch Biên Giới Mỹ dấn sâu một bước vào chiến tranh ở Đông Dương23/ 12/ 1950, “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương” giữa Mỹ – Pháp.

- 9/ 1951, Mỹ ký với chính phủ Bảo Đại “Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mỹ” (Mỹ can thiệp sâu qua các khoản viện trợ ngày càng tăng, các phái đoàn viện trợ, cố vấn quân sự, các trung tâm, các trường huấn luyện …)

2/ Kế hoạch DlatDlatxinhi.

a/ Mục đích : 6/ 12/ 1950, dựa vào viện trợ của Mỹ Đlatđtatxinhi đề ra kế hoạch mới nhằm kết thúc nhanh cuộc chiến tranh

-b/ Nội dung : sgk

- Kế hoạch Đơlatđơtatxinhi đã đưa cuộc chiến ở Đông Dương lên quy mô lớn và khốc liệt hơn đồng thời gây khó khăn cho ta.

IV. Sơ kết tiết học:

1/ Củng cố : Học sinh trả lời các câu hỏi sau:

+ Hoàn cảnh lịch sử trước khi ta mở chiến dịch Biên giới. Trình bày trên bản đồ kế hoạch Rơ – ve + Chủ trương và kế hoạch của ta. Diễn biến, kết quả chiến dịch Biên giới.

2/ Dặn dò : Học sinh chuẩn bị bài 19 (tiếp theo).

+ Sưu tầm tranh ảnh và những mẩu chuyện về các anh hùng lao động , anh hùng quân đội trong đại hội anh hùng chiến sỹ thi đua toàn quốc lần I ( La văn Cầu, Ngô gia Khảm, Trần Đại Nghĩa…)

Bài 19 – Tiết

BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN…(TT) Ngày soạn:

I. Mục tiêu bài giảng.

1/ Kiến thức : Yêu cầu học sinh nắm được các nội dung cơ bản + Hoàn cảnh lịch sử trước khi ta mở chiến dịch biên giới

+ Nội dung – mục đích của kế hoạch Rơve + Diễn biến – kết quả – ý nghĩa của chiến dịch.

+ Đại hội Đảng toàn quốc lần II.

+ Ta giữ vững quyền chủ động trên chiến trường chính 1951-1953

2/ Tư tưởng : Niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, Hồ Chủ Tịch, lòng tự hào và biết ơn các thế hệ cha, anh đã chiến đấu, hy sinh vì độc lập dân tộc

3/ Tư tưởng :

- Phân tích, đánh giá và rút ra nhận định - Sử dụng bản đồ lịch sử

II Tư liệu và đồ dùng dạy học.

+ Tư liệu về đại hội Đảng toàn quốc lần thứ hai.

+Hình ảnh và những mẩu chuyện về các anh hùng trong đại hội anh hùng chiến sỹ thi đua toàn quốc lần thứ nhất 1952 ( La văn Cầu, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Nguyễn Thị Chiên…)

III. Tiến trình lên lớp.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm - Đại hội Đảng toàn quốc lần II đã diễn ra

trong hoàn cảnh nào ?

- Từ sau chiến dịch biên giới ta giành được thế chủ độngCuộc kháng chiến cũng gay go quyết liệt hơn (do âm mưu mới của địch).

Cần tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.

- Nội dung, ý nghĩa của đại hội Đảng toàn quốc lần thứ hai

- Vai trò của hậu phương trong kháng chiến.

Vì sao sau chiến thắng biên giới 1950 ta cần củng cố hậu phương về mọi mặt ?

- Vì : sau năm 1950 cuộc kháng chiến của ta có bước phát triển mớiNhu cầu cung cấp cho kháng chiến ngày càng cao và ngày càng nhiều, cần củng cố hậu phương vững mạnh mọi mặt để đáp ứng cho nhu cầu cuộc kháng chiến

- 6/ 1951 lập ngân hàng quốc gia Việt Nam và phát hành đồng tiền Việt Nam mới.

- 12/ 1953, ký sắc lệnh cải cách ruộng đất - Cải cách ruộng đất trong kháng chiến là một sáng tạo của cách mạng Việt Nam trong việc kết hợp dân tộc – dân chủ.

- Tác dụng, ý nghĩa của việc củng cố hậu phương về mọi mặt

+ Ổn định và phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá … phục vụ tốt cho kháng chiến + Tăng cường bồi dưỡng sức dânXây

III. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II của Đảng – hậu phương kháng chiến phát triển trên mọi mặt.

1/ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (2/ 1951)

- Từ 11 – 19/ 2/ 1951 tại xã Vinh Quang – Chiêm Hoá (Tuyên Quang) - Nội dung :

+ Báo cáo chính trị do Hồ Chủ tịch trình bày

+ Bàn về cách mạng Việt Nam, do tổng bí thư Trường Trinh trình bày + Quyết định thành lập đảng riêng ở ba nước Đông Dương, ở Việt Nam thành lập Đảng lao động Việt Nam ra hoạt động công khai (Thông qua tuyên ngôn, chính cương, điều lệ mới)

Ý nghĩa : Đánh dấu bước trưởng thành và lớn mạnh của Đảng. Củng cố quan hệ giữa Đảng và quần chúng, củng cố niềm tin tất thắng vào cuộc kháng chiến

2/ Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt a/ Chính trò :

- Từ 3 – 7/ 3/ 1951 đại hội thống nhật mặt trận Việt Minh và hội liên Việt – mặt trận liên Việt

- 11/ 3/ 1951, lập khối liên minh Việt – Miên – Lào

- 1/ 5/ 1952, Đại hội anh hùng chiến sỹ thi đua lần I (Tổng kết phong trào “thi đua ái quốc” phát động từ 3/ 1948)

b/ Kinh teá :

- 1952 : Chính phủ đề ra cuộc vận động “ lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm”, lôi cuốn mọi ngành – giới tham gia.

Chấn chỉnh thuế xây dựng nền tài chính, ngân hàng thương nghiệp.

- Từ 4/ 1953 – 7/ 1954 thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng

dựng hậu phương vững mạn -

Vì sao các chiến dịch ở Trung du và đồng bằng kết quả chiến đấu của ta bị hạn chế ? - Ta đánh vào các phòng tuyến kiên cố của địch, địa bàn bất lợi cho ta nhưng có lợi cho địch (ưu thế về vũ khí, kĩ thuật và cơ động) Vì sao các chiến dịch ở thượng du ta giữ được ưu thế mạnh và chủ động? Ý nghĩa của chiến dịch Hòa bình.

- Ta thực hiện phương châm “tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu”

- Chiến dịch Hoà Bình làm phá sản kế hoạch nối lại hành lang Đông – Tây của ủũch

- Các chiến dịch ở thượng du ta đạt được mục tiêu và giữ ưu thế mạnh.

đất.

c/ Văn hoá – giáo dục.

- Tiếp tục phong trào bình dân học vụ, cải cách giáo dục, bổ túc văn hoá

- Đẩy mạnh hoạt động văn hoá, vệ sinh phòng dịch, thực hiện đời sống mới …

IV. Những chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động trên chiến trường

- Từ sau chiến thắng Biên giới 1950 ta chủ trương giữ vững và phát huy thế chủ động chiến lược trên chiến trườngTa liên tiếp mở các đợt tấn coõng ủũch

1/ Nhóm chiến dịch ở đồng bằng – trung du.

a. Chiến dịch Trần Hưng Đạo từ 25/ 12/ 1950 – 17/ 1/ 1951 b. Chiến dịch Hoàng Hoa Thám từ 29/ 3 – 5/ 4/ 1951 c. Chiến dịch Quang Trung từ 28/ 5 – 20/ 6/ 1951 2/ Nhóm chiến dịch ở thượng du

a. Chiến dịch Hoà Bình (10/ 12/ 1951 – 25/ 2/ 1952) b. Chieán dòch Taây Baéc (14/ 10 – 10/ 12/ 1952) c. Chiến dịch Thượng Lào (8/ 4 – 18/ 5/ 1953)

- Phối hợp với chiến trường chính Bắc bộ từ 1951 – 1953 các chiến trường Trung và Nam Bộ đẩy mạnh chiến tranh di kích làm tiêu hao sinh lực địch.

IV. Kết thúc bài học.

1/ Củng cố bài học : Trong giai đoạn từ 1950 – 1953 của cuộc kháng chiến

+ Chiến dịch biên giới thu đông, Xây dựng hậu phương về mọi mặt,ta giữ vững thế chủ động của từ sau 1950 2/ Bài tập : - So sánh thế và lực của ta ở hai chiến dịch Việt Bắc 1947 và Biên Giới 1950

- Lập bảng hệ thống các chiến dịch của ta từ sau 1950 đến 1953 theo hướng dẫn

Nhóm các chiến dịch. Nét chính diễn biến Kết quả

1- Các cd ở đồng bằng –trung du.

+Cd Trần Hưng Đạo (12-1951).

+Cd Hoàng Hoa Thám (3-1951) +Cd Quang Trung (5-1951).

2-Các cd ở thượng du.

+Cd Hoà bình (12-1951).

+Cd Taây baéc (10-1952).

+ Cd Thượng Lào (4-1953) Bài 20 (2 tiết) – tiết

CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954)

Ngày soạn:

I. Mục tiêu bài học.

1/ Kiến thức : Học sinh nắm được các ý cơ bản của bài học

+ Nội dung cơ bản của kế hoạch NaVa (âm mưu của Pháp – Mỹ thể hiện qua kế hoạch này)

+ Nét chính về cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và ý nghĩa to lớn của chiến dịch Điện Biên Phủ + Cuộc đấu tranh của ta trên mặt trận ngoại giao – Nội dung cơ bản của hiệp định Jernever, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp

2/ Tư tưởng : Khắc sâu niềm tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đối với cuộc kháng chiến và sự nghiệp xây dựng tổ quốc. Lòng tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng liệt sỹ đã hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ tở quốc.

3/ Kyừ naờng :

- Sử dụng bản đồ lịch sử, kỹ năng khái quát, nhận định các sự kiện lịch sử - Tự sử dụng các tư liệu tham khảo và rút ra nhận thức

II. Thiết bị và tài liệu dạy học

- Bản đồ hình thái chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 - Bản đồ chiến dịch Điện Biên Phủ – Đĩa VCD

- Ảnh quân ta chiếm hầm của tướng Dcatery.

- Hội nghị Jernever về Đông Dương III. Tiến trình tổ chức dạy và học.

1/ Kiểm tra bài cũ

+ Trình bày hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa của đại hội Đảng

+ Nét chính về diễn biến và kết quả các chiến dịch tấn công của ta từ 1951 – 1953 2/ Dẫn nhập vào bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm - Kế hoạch Nava được ra đời trong hoàn

cảnh nào ?

- Pháp gặp khó khăn về mọi mặt

+ Quân sự : lực lượng bị tiêu diệt 39 vạn + Chính trị : chính phủ dựng lên đổ xuống 17 laàn

+ Tài chính kiệt quệ - Nội dung kế hoạch Nava - Học sinh dựa vào sgk trả lời

- Giáo viên nhấn mạnh điểm then chốt của kế hoạch này là tập trung lực lượng cơ động mạnh ở Bắc Bộ (44/ 84 tiểu đoàn), mở cuộc tiến công lớn tạo “quả đấm thép” để tiêu diệt quân chủ lực taKế hoạch này là cố gắng lớn nhất và là cố gắng cuối cùng của Pháp có sự giúp đỡ to lớn của Mỹ.

- Giáo viên sử dụng bản đồ để trình bày cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954.

- 12/ 1953, ta tiến công Lai Châu, giải phóng thị xã, Pháp điều 6 tiểu đoàn từ Bắc Bộ đến Điện Biên Phủ. Liên quân Lào – Việt tấn công Trung Lào, địch tăng cường lực lượng Seno

- 1/ 1954, Lào – Việt tấn công địch ở thượng Lào, Pháp điều quân đến cứ điểm LuoângPhaBaêng.

- 2/ 1954, ta tấn công Bắc Tây Nguyên, giải phóng Kontum, địch tấn công Playku

- Chủ trương của ta đã làm cho kế hoạch Nava bị phá sản bước đầu như thế nào ? Ý nghĩa của thắng lợi kế hoạch Đông – Xuân.

- Pháp tập trung lực lượng ở Bắc Bộ – Ta phân tán lực lượng của chúng

- Thắng lợi Đông – Xuân 1953 – 1954 đã chuẩn bị vật chất và tinh thần cho ta mở

I. Âm mưu của Pháp – Mỹ ở Đông Dương, kế hoạch Nava

1/ Hoàn cảnh : Sau tám năm chiến tranh xâm lược Đông Dương, Pháp gặp nhiều khó khăn và lúng túng, không còn khả năng kéo dài chiến tranh

+ Mỹ giúp đỡKế hoạch Nava ra đời với hy vọng “kết thúc chiến tranh trong danh dự”

2/ Nội Dung : Kế hoạch chia làm hai bước

+ Thu – Đông 1953 : giữ thế phòng ngự ở miền Bắc, tiến công chiến lược ở miền trung và nam Đông Dương

+ Thu – Đông 1954 : tiến công chiến lược miền bắc, giành thắng lợi quyết định về quân sự buộc ta phải đàm phán theo các điều kiện có lợi cho chuùng.

II. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến dũch ẹieọn Bieõn Phuỷ 1954.

1/ Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954.

- Chủ trương kế hoạch quân sự của ta

- Cuối 9/ 1953, Đảng đề ra phương hướng và nhiệm vụ cho chiến lược ẹoõng – Xuaõn 1953 - 1954

+ Nhiệm vụ : tiêu diệt sinh lực địch

+ Phương hướng : Chủ động mở những cuộc tiến công vào các hướng quan trọng buộc địch phải tán lực lượng

2/ Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954

a/ Ở mặt trận chính diện : ta mở hàng loạt các chiến dịch tấn công địch ở hầu hết các chiến trường Đông – Dương, địch buộc phải phân tán lực lượng thành 5 điểm

- Bắc Bộ - ẹieọn Bieõn Phuỷ - Seno

- LuongPhaBang – Mường Sài - PlayKu

b/ Ở vùng sau lưng địch

- Phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh (Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bình Trị Thiên …)

2/ Chieỏn dũch ẹieọn Bieõn Phuỷ.

a/ Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ

- Từ 12/ 1953, Pháp tập trung xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ

cuộc tiến công quyết định vào Điện Biên PhủLàm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava. Giáo viên sử dụng bản đồ mô tả tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và diễn biến chieán dòch.

- Vì sao Pháp – Mỹ xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh ?

- Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược then chốt ở Đông Dương và Đông Nam Á.

- Vì sao ta chọn Điện Biên Phủ làm Điểm quyết chiến chiến lược ?

- Giáo viên trình này trên bản đồ. Nêu ten một số anh hùng – liệt sỹ trong chiến dịch (Phan Đình Giót, Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn…)

- Vì sao ta chủ trương đẩy mạnh cuộc đấu tranh ngoại giao ?

- Từ thiện chí hoà bình, tư tưởng nhân đạo (là truyền thống dân tộc) – cuộc kháng chieán choáng quaân Toáng, Moâng – Nguyeân … đểgiảm bớt đổ máu, hy sinh cho hai bên.

- Cuộc đấu tranh trên bàn hội nghị Giơnevơ đã diễn ra như thế nào ?

- Hội nghị trải qua 8 phiên họp toàn thể và 23 cuộc đàm phán riêng. Mỹ không ký vào bản tuyên bố chung của hội nghị, ra một tuyên bố riêng không chịu sự ràng buộc của hội nghị.

Nội dung và ý nghĩa của hiệp định Giơnevơ + Do điều kiện cụ thể của cuộc kháng chiến + Xu hướng chung của thế giớiHiệp định còn hạn chế.

- Việt Nam : giải phóng miền Bắc từ vĩ tuyến 17 – ra Lào giải phóng hai tỉnh là Sầm Nưa và Phongxalỳ

- Kampuchia : Lực lượng giải phóng không có vùng tập kết giải ngũ.

Phân tích những nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp, theo em nguyên nhân nào là cơ bản nhất.

điểm mạnh nhất Đông Dương gồm 3 phân khu – 49 cứ điểm, Pháp tập trung 16.200 quaân.

Điện Biên Phủ được ví như “một pháo đài Vecđoong ở châu Á”, “Một pháo đài bất khả xâm phạm”.

b/ Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ

+ Chủ trương của ta : 12/ 1953 Đảng họp thông qua kế hoạch tác chiến và quyết địch mở chiến dịch

+ Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân chuẩn bị cho chiến dịch với quyết tâm lớn. Đầu tháng 3/ 1954, công tác chuẩn bị đã hoàn tất

- Diễn biến của chiến dịch : GV trình bày trên bản đồ c/ Kết quả – Ý nghĩa :

+ Loại khỏi vòng chiến 16.200 địch, bắn rơi và phá hủy 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí và phương tiện chiến tranh.

+ Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng một đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp và can thiệp Mỹ, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao thắng lợi.

III. Hieọp ủũnh Giụnevụ veà ẹoõng Dửụng.

1/ Hội nghị Giơnevơ.

+ Bước vào Đông – Xuân 1953 – 1954, đồng thời tiến công về quân sự, ta đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao, giải quyết chiến tranh bằng hoà bình + Xu hướng của quốc tế là giải quyết tranh chấp, xung đột bằng thương lượng, hoà bình

+ 8/ 5/ 1954, hội nghị Giơnevơ bàn về Đông Dương bắt đầu, đoàn Việt Nam bước vào hội nghịCuộc đấu tranh trên bàn hội nghị diễn ra gay gắt, phức tạp (do lập trường của ta và Pháp – Mỹ khác nhau).

Ngày 21/ 7/ 1954 hiệp định được ký kết

2/ Hieọp ủũnh Giụnevụ

a- Nội dung : Học sinh học trong SGK b- YÙ nghóa :

+ Hiệp định Giơnevơ là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ở Đông Dương và được các cường quốc tham dự hội nghị công nhận

+ Là mốc đánh dấu kết thúc thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp, miền Bắc được giải phóng

+ Pháp phải chấm dứt chiến tranh – Mỹ thất bại trong âm mưu kéo dài và mở rộng, quốc tê hoá chiến tranh ở Đông Dương.

IV. Ý nghĩa lịch sử – nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954).

1/ Ý nghĩa lịch sử : a/ Đối với dân tộc :

- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và cách thống trị của Pháp trong gần một thế kỷ ở Việt Nam

- Miền Bắc được giải phóng – tiến lên giai đoạn CMXHCN.

b/ Đối với thế giới

+ Giáng một đòn nặng nề vào âm mưu nô dịch, tham vọng xâm lược của

Một phần của tài liệu GIAO AN 12CB (Trang 28 - 34)