quan hệ sản xuất (1954 – 1960).
1/ Hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 – 1957) thương chiến tranh (1954 – 1957)
a/ Hồn thành cải cách ruộng đất
+ Trong hơn 2 năm (1954 – 1956), miền Bắc tiến hành cải cách ruộng đất, thực hiện khẩu hiệu “Người cày cĩ ruộng” tuy cĩ phạm một số sai lầm nhưng Đảng và chính phủ đã kịp thời sửa chữa, ý nghĩa của cải cách ruộng
to lớn là nơng dân. Củng cố khối liên minh cơng – nơng, xố bỏ tàn dư của chế độ phong kiến
- Vì sao khơi phục kinh tế là nhiệm vụ tất yếu của thời kì sau chiến tranh ? - Cơng cuộc khơi phục kinh tế được diễn ra trong các ngành nào, ý nghĩa của những thành tựu khơi phục kinh tế ?
- Cải tạo quan hệ sản xuất là gì ? - Cải tạo quan hệ sản xuất theo CNXH là thực hiện nhiệm vụ của cách mạng XHCN về quan hệ sản xuất tức là sửa chữa và sắp xếp lại nền kinh tế nước ta tiến lên kinh tế XHCN.
- Kết quả, ý nghĩa và hạn chế của việc cải tạo quan hệ sản xuất ?
HS học sgk
đất rất to lớn
- Làm thay đổi bộ mặt nơng thơn miền Bắc - Củng cố khối liên minh cơng nơng
b/ Khơi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh (1955 – 1957)- Là nhiệm vụ tất yếu của thời kì đầu sau chiến tranhKỳ họp thứ tư của - Là nhiệm vụ tất yếu của thời kì đầu sau chiến tranhKỳ họp thứ tư của quốc hội khố I. Cơng cuộc khơi phục kinh tế được triển khai trong tất cả các ngành.
+ Nơng nghiệp+ Cơng nghiệp+ Thủ cơng nghiệp, thương nghiệp + Giao thơng vận tải+ Văn hố, giáo dục, y tế
Ý nghĩa : + Nền kinh tế miền Bắc cơ bản được phục hồi, tạo điều kiện để phát triển kinh tế
+ Đời sống nhân dân được cải thiện từng bước
+ Gĩp phần củng cố miền Bắc và cổ vũ cho cách mạng miền Nam tiếp tục.
2/ Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế – xã hội (1958 – 1960) – 1960)
- Trong 3 năm miền Bắc đã tiến hành cải tạo trong tất cả các ngành kinh tế trong đĩ khâu chính là hợp tác hố nơng nghiệp (đưa nhân dân vào làm ăn tập thể). Thợ thủ cơng, thương nhân, tư sản được đưa vào các hợp tác xã và quốc doanh.
Kết quả – ý nghĩa : Cải tạo quan hệ sản xuất cơ bản xố bỏ chế độ người bĩc lột người, thúc đẩy sản xuất phát triển trong điều kiện chiến tranh - Đảm bảo đời sống vật chất – tinh thần cho một bộ phận chiến đấu và phục vụ chiến đấu
- Đồng thời với cải tạo quan hệ sản xuất, là xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội, trọng tâm là phát triển thành phần kinh tế quốc doanhNhững tiến bộ về kinh tế tạo điều kiện cho các mặt giáo dục, văn hố, y tế phát triển.