Tiến trình tổ chức dạy-học: 1/ Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu GIAO AN 12CB (Trang 37)

1/ Kiểm tra bài cũ:

- Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne-vơ 1954. Nhiệm vụ cách mạng của 2 miền trong thời kỳ mới. - Việc thực hiện” cải cách ruộng đất” và “Khơi phục kinh tế” ở Miền Bắc trong những năm 1954-1957.

2/ Dẫn nhập vào bài mới: Giới thiệu khái quát nội dung mục III, IV

a/ Cách mạng miền Nam 1954 – 1960. Đấu tranh hồ bình 1954 – 1959

Phong trào đồng khởi 1959 – 1960.

b/ Xây dựng CNXH ở miền Bắc 1961 – 1965 - Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ III - Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ III

- Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.

Hoạt động dạy học Nội dung học sinh cần nắm

- Phân tích tính chất quyết liệt của cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam thời kỳ sau hiệp định Jernever 1954

- Phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam thời kỳ 1954 – 1959 diễn ra

thế nào ?

- Phong trào miền Nam từ 1958 – 1959 cĩ sự thay đổi gì ? vì sao cĩ sự thay đổi ấy ?

- Thay đổi về mục tiêu và hính thức đấu tranh do sự tàn bạo của kẻ thù nên khơng thể duy trì hình thức cũ.

- Hồn cảnh nổ ra phong trào “Đồng Khởi” ? - Học sinh dựa vào sgk để trả lời

- Giáo viên phân tích sâu 2 ý :

+ Hồn cảnh của phong trào đồng khởi + Chủ trương của Đảng

-GV giải thích: “đồng khởi”là đồng loạt khởi nghĩa từ k/n từng phần ở nơng thơn kết hợp với k/n của quần chúng với chiến tranh cách mạng.

- Giáo viên sử dụng bản đồ phong trào để giải thích và trình này, học sinh nêu nhận xét và trả lời câu hỏi.

- Bà Nguyễn Thị Định (Ba Định) là người lãnh đạo trận cướp đồn giặc ở Mỏ cày mở đầu cho cao trào Đồng khởi ở Bến tre.

- Diễn biến phong trào đồng khởi 1959 – 1960. Vì sao nĩi đồng khởi là biến cố cách mạng quan trọng đầu tiên của cách mạng miền Nam ?

- Đồng khởi đánh dấu sự thất bại của “chiến tranh đơn phương” của tổng thống Mỹ

Một phần của tài liệu GIAO AN 12CB (Trang 37)