Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 7 Hk1( 3cột) (Trang 84 - 87)

I. Đặc điểm của trạng ngữ 1 Bài tập ( sgk 39)

1 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

2 Bài mới

I. Phần trắc nghiệm khách quan:

Khoanh trịn chữ cái trớc phơng án trả lời đúng cho mỗi câu sau. (Từ câu 1 đến câu 9; mỗi câu

0,25 điểm)

Câu 1: Câu đặc biệt là câu:

A. Cĩ cấu tạo theo mơ hình C - V B. Khơng cĩ cấu tạo theo mơ hình C - V C. Chỉ cĩ chủ ngữ D. Chỉ cĩ vị ngữ

Câu 2: “Trời ơi”! Cơ giáo tái mặt và nớc mắt giàn giụa. Là câu đặc biệt cĩ tác dụng: A. Xác định thời gian, nơi chốn. B. Liệt kê, thơng báo sự việc.

C. Bộc lộ cảm xúc. D. Gọi đáp

Câu 3: Câu đặc biệt sau dùng để gọi đáp:

An gào lên: Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi ! (Nguyễn Đình Thi)

A. Đúng B. Sai

Câu 4: Trong các dịng sau, dịng nào khơng nĩi lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt:

A. Bộc lộ cảm xúc B. Gọi đáp

C. Làm cho lời nĩi đợc ngắn gọn D. Liệt kê nhằm thơng báo sự vật.

Câu 5: “Dới bĩng tre xanh, đã từ lâu đời, ngời dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với ngời, đời đời, kiếp kiếp”.

Đoạn trích trên cụm từ nào sau đây khơng phải là trạng ngữ ? A. Dới bĩng tre xanh. B. Đã từ lâu đời

C. ăn ở với ngời D. Đời đời, kiếp kiếp Câu 6: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ?

A. Ai cũng phải học đi đơi với hành B. Anh trai tơi luơn học đi đơi với hành C. Rất nhiều ngời học đi đơi với hành D. Học đi đơi với hành

Câu 7: Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” đợc rút gọn thành phần nào ?

A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ C. Vị ngữ D. Bổ ngữ

Câu 8: Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nĩi trong câu là của chung mọi ngời, ta sẽ lợc bỏ thành phần nào trong hai thành phần sau:

A. Chủ ngữ B. Vị ngữ

Câu 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

Trong ……….……… ta thờng gặp nhiều câu rút gọn.

A. Văn vần (thơ, ca dao) B. Văn xuơi C. Truyện cổ dân gian D. Truyện ngắn

Câu 10: Nối vế A với vế B để tạo thành câu cĩ trạng ngữ thích hợp. (0,75 điểm)

A Nối B

1. Để cha mẹ vui lịng 2. Trên nền trời trong xanh 3. Với chiếc cặp trong tay

1 + … 2 + … 3 + …. a. Từng đám mây trắng bồng bềnh trơi b. Tơi phải cố gắng học tập tốt c. Mùa xuân đã về

d. Thầy giáo bớc vào lớp II. Phần tự luận:

Câu 1: (2 điểm). Thế nào là câu rút gọn ? Nêu ví dụ. Câu 2: (2 điểm). Câu đặc biệt thờng dùng để làm gì ?

Câu 3: (3 điểm). Xác định trạng ngữ trong các câu sau và cho biết trạng ngữ ở câu nào khơng thể tách thành câu riêng.

a) Ai cũng phải học tập thật tốt để cĩ vốn hiểu biết phong phú, và để tạo dựng cho mình một sự nghiệp.

b) Qua cách nĩi năng, tơi biết nĩ đang cĩ điều gì phiền muộn trong lịng.

Đáp án. I. Phần TNKQ: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án b c a c c d b a a Nối: 1 + b ; 2 + a ; 3 + d Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 II. Phần tự luận: Câu 1: Câu rút gọn là:

- Khi nĩi hoặc viết, cĩ thể lợc bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. (1 điểm)yy - Ví dụ: (1 điểm). Thơng ngời nh thể thơng thân.

Câu 2: Câu đặc biệt dùng để:

- Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc đợc nĩi đến trong đoạn. (1 điểm) - Liệt kê, thơng báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tợng. (0,5 điểm)

- Bộc lộ cảm xúc. (0,25 điểm) - Gọi đáp. (0,25 điểm)

Câu 3:

- Trạng ngữ ở câu a: Và để tạo dựng cho mình một sự nghiệp. (1 điểm) - Trạng ngữ câu b: Qua cách nĩi năng. (1 điểm)

- Trạng ngữ ở câu b: Khơng thể tách thành câu riêng đợc. (1 điểm)

Ngày dạy : 3 - 02 - 09

Tiết 91: Cách làm bài văn

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 7 Hk1( 3cột) (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w