-Bản đồ địa lí tự nhiên VN. -Các hình minh hoạ trong SGK. -Phiếu học tập của HS. III Các hoạt động. ND – TL Giáo viên Học sính 1 Kiểm tra bài cũ. 1 Giới thiệu bài mới. HĐ1: Nước ta
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS. -GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV treo lược đồ sông ngòi VN và
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
có mạng lưới sông ngòi dày đặc và có nhiều phù sa. HĐ2: Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa.
hỏi: Đây là lược đồ gì? Lược đồ này dùng đê làm gì?
-GV nêu yêu cầu: hãy quan sát lược đồ sông ngòi và nhận xét về hệ thống sông của nước ta theo các câu hỏi.
+Nước ta có nhiều hay ít sông? Chúng phân bố ở những đâu? Từ đây em rút ra kết luận gì vê hệ thống sông ngòi của VN? ……….
+Sông ngòi ở miền Trung có đặc điêm gì? Vì sao sông ngòi ở miền Trung lại có đặc điểm đó?
+Về mùa lũ, em thấy nước của các dòng sông ở địa phương có màu gì? -GV giảng thêm cho HS.
-GV yêu cầu: Hãy nêu lại các đặc điểm vừa tìm hiểu được về sông ngòi VN.
Kl: Mạng lưới sông ngòi của nước ta dày đặc và phân bố rộng…. -GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm kẻ và hoàn thành nội dung bảng thống kê GV kẻ sẵn mẫu bảng thống kê lên bảng phụ, treo cho HS qua sát. -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
-GV sửa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời của HS.
-H: Lượng nước trên sông ngòi phụ thuộc vào yếu tố nào của khí hậu?
-GV vẽ lên bảng sơ đồ thể hiện mối quan hệ đó và giảng giải
ngòi VN, được dùng để nhận xét về mạng lưới sông ngòi.
-Làm việc cá nhân, quan sát lược đồ, đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV.
+Nước ta có nhiều sông.Phân bố ở khắp đất nước=> KL nước ta có mạng lưới sông ngòi dạy đặc và phân bố khắp nước. +Sông ngòi ơ MT thường ngắn và dốc, do miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn.
+Nước sông có màu nâu đỏ.
-Một vài HS nêu trước lớp. -Dạy đặc.
-Phân bố rộng khắp đất nước. -Có nhiều phù sa.
-HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS, cùng đọc SGK, trao đổi và hoàn thành bảng thống kê.
-Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả, các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến.
-Cả lớp cùng trao đổi: Lượng nước trên sông ngòi phụ thuộc vào lượng mưa, mùa mưa, mưa nhiều nước sông dâng lên cao, mùa khô ít mưa, nước thấp….
HĐ3: Vai trò của sông ngòi. 3 Củng cố dặn dò thêm.
KL: Sự thay đôi lượng mưa theo mùa của khí hậu VN đã làm chế độ nước của các dòng sông cũng thay đổi…..
-GV tổ chức cho HS thi tiếp sức kể vai trò của sông ngòi như sau. +Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS. Các em trong cùng một đội đứng xếp hàng dọ hướng lên bảng. ………
-Yêu cầu mối HS chỉ viết 1 vai trò của sông ngòi mà em biết vào phần bảng của đội mình.
-Hết thời gian đội nào kể được nhiều là đội thắng cuộc.
-GV tổng kết cuộc thi, nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc. -GV gọi 1 HS tóm tắt lại các vai trò của sông ngòi.
-GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ĐBBB và ĐBNB do những con sông nào bồi đắp nên?
-GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài, làm lại các bài tập thực hành của tiết học và chuân bị bài sau.
-HS chơi theo HD của GV. VD: Về một số vai trò của sông. .Bồi đắp nên nhiều đồng bằng. .là nguồn thuỷ điện.
.Là đường giao thông. ….
-1 HS khá tóm tắt . Sông ngòi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng bằng….
-Một số HS thực hiện yêu cầu trước lớp. +ĐBBB do phù sa sông Hồng bồi đắp nên.
+ĐBNB do phù sa của hai con sông là sông Tiền và sông Hậu.
THỂ DỤC
Bài 8: Đội hình đội ngũ – Trò chơi: Mèo đuổi chuột. I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh.
-Trò chơi: "Mèo đuổi chuột” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung Thời lượng Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Trò chơi: tự do
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
1-2’ 2-3’ × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × ×
- Kiểm tra gọi HS lên thực hiện một số động tác quay phải, quay trái, …
B.Phần cơ bản. 1)Đội hình đội ngũ.
-Quay phải quay trái, đi đều………: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
2)Trò chơi vận động: Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp. -Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà. 10-12’ 3-4’ 7-8’ 6-8’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × ×
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜGiáo dục an toàn giao thông Giáo dục an toàn giao thông Bài 1: Biển báo giao thông đường bộ.
I. YÊU CẦU.
- Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học.
- Hiểu ý nghĩa nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới. - Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông.
- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo giao thông khi đi đường.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Chuẩn bị trước câu hỏi cho HS để HS phỏng vấn người khác về biển báo giao thông.
- 2 bộ biển báo …., phiếu học tập.
HS: quan sát: 2 biển báo hiệu ở gần nhà theo dõi xem có bao nhiêu người chấp hành theo hiệu lệnh của biển báo đó.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1) Hoạt động 1.
*Trò chơi:
-Nêu tên trò chơi.
-Ở gần nhà bạn có những biển báo hiệu nào?
- Quan sát, chú ý nghe. -Tự nêu:
Phóng viên. HĐ 2: Ôn lại các biển báo hiệu đã học. HĐ 3: Nhận biết các biển báo giao thông. 4. dặn dò.
- Những biển báo đó được đặt ở đâu? -Những người có nhà ở gần biển báo đó có biết nội dung của các biển báo hiệu đó không?
-Theo bạn nên làm thế nào để mọi người thực hiện theo hiệu lệnh của biển báo giao thông?
*Trò chơi ghi tên biển báo. Chọn 4 nhóm.
-Giao cho mỗi nhóm 5 biển báo hiệu khác nhau.
- Biển báo cấm.
-Biển báo nguy hiểm.- Biển báo hiệu lệnh.- Biển báo chỉ dẫn. -GV bắt đầu hô.
=> Kết luận: …
+ Cho HS nhận ra các biển báo hiệu. -GV viết lên bảng 3 nhóm biển báo: Biển báo cấm, …
-Gọi HS lên nêu tên các biển báo. -Nhận xét dặn dò tiết sau.
-Bên cạnh lề đường quốc lộ. -Tự nêu:
-Được học mới biết, chưa được học thì không biết.
-Học luật an toàn giao thông.
-Mỗi nhóm 1 em cầm biển báo đang cầm vào đúng nhóm biển, rồi đọc tên của biển báo.
-HS lớp nhận xét.
-3 HS đại diện cầm biển báo gấn vào từng nhóm.