Các hoạt động:

Một phần của tài liệu Địa 6 trọn bộ (Trang 52 - 56)

II. Phơng tiện dạy học:

b. Các hoạt động:

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

HS nhắc lại kiến thức đã học. 1. Hơi nớc và độ ẩm K2

? Trong thành phần của không khí, lợng hơi nớc chiếm bao nhiêu ? (%)

? Nguồn cung cấp chính hơi nớc trong không khí

là gì ? - Nguồn cung cấp hơi nớc trong không khí là nớc trong các biển và đại dơng.

? Ngoài ra còn nguồn cung cấp nào khác ? (ao, hồ, sông, động vật, thực vật, con ngời).

? Tại sao không khí lại có độ ẩm ? - Do chứa hơi nớc nên không khí có độ ẩm.

? Muốn biết độ ẩm không khí là bao nhiêu, chúng ta phải làm nh thế nào ?

? Quan sát bảng "lợng hơi nớc tối đa trong không khí " Em có nhẫnét gì về mối quan hệ giữa nhiệt

độ và hơi nớc trong không khí. - Nhiệt độ càng cao càng chứa đ-ợc nhiều hơi nớc. ? Hãy cho biết lợng hơi nớc tối đa mà không khí

chứa đợc khi ở nhiệt độ: 100C, 200C, 300C.

Vậy yếu tố nào quyết định khả năng chứa hơi nớc của không khí. (Nhiệt độ không khí)

? Hơi nớc trong không khí muốn ngng tụ thành mây, ma phải có điều kiện gì ?

- Sự ngng tụ (SGK). (Nhiệt độ giảm).

GV chuyển ý. 2. Ma và sự phân bố lợng ma

trên Trái Đất.

? Ma là gì ? Thực tế có mấy loại ma ? mấy dạng

ma ? a. Khái niệm.(SGK).

+ 3 loại: dầm, rào, phùn ; 2 dạng: nớc, rắn. + Đo ma bằng ?

? Muốn tính lợng ma TB ở một địa điểm tra làm nh thế nào ?

- Dụng cụ đo ma là vĩ kế (thùng đo ma)

GV giải thích cách sử dụng thùng đo ma. - HS đọc mục 2 và cho biết:

? Cách tính lợng ma TB ngày, tháng, năm. - HSTL.

- GV chuẩn xác.

- Lợng ma TB của 1 địa điểm = tổng lợng ma của nhiều năm rồi chia cho số năm tại địa điểm đó. GV giới thiệu cách vẽ biểu đồ tơng quan nhiệt ẩm

của một địa điểm.

? Dựa vào H53 cho biết:

- Tháng nào có ma nhiều nhất ? bao nhiêu ? - Tháng nào có ma ít nhất ? bao nhiêu ? - Tháng ma là mùa gì ? ma ít là mùa gì ?

b. Sự phân bố ma trên TĐ. GV yêu cầu HS đọc bản đồ phân bố ma trên TG và

chỉ ra những khu vực có lợng ma > 2000mm - Khu vực từ 1000- 2000 mm phân bố ở 2 bên đờng xích đạo ? Chỉ ra những khu vực có ma TB < 200 mm,

phân bố ở đâu ? - Khu vực ít ma, ma TB < 200 mm tập trung ở vùng có vĩ độ cao. ? Nêu đặc điểm chung của sự phân bố ma/ TĐ.

? VN nằm trong khu vực có lợng ma là bao

nhiêu ? (1500 mm) - Lơựng ma trên Trái Đất phân bố không đề từ XĐ lên cực.

3. Củng cố:

- Độ bão hòa của hơi nớc trong không khí phụ thuộc vào yếu tố nào ? - Cho ví dụ:

? Những khu vực có lợng ma lớn thờng có những điều kiện gì trong không khí ?

4. Hớng dẫn học tập.

- Làm bài tập 1, 2, 3 SGK. - Đọc bài đọc thêm.

- Tìm hiểu về ma axít ? Nó gây tác hại gì ? ? Vì sao có thể làm ma nhân tạo.

- Đọc trớc bài thực hành. Tuần: 25 Tiết: 25 Ngày soạn: Ngày dạy: bài 21: THực hành

phân tích biểu đồ nhiệt độ - lợng ma I. Mục tiêu:

- HS biết cách đọc, khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lợng ma của một địa phơng đợc thể hiện trên biểu đồ.

- Nhận biết đợc dạng biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của nửa cầu B và nửa cầu Nam.

II. Phơng tiện dạy học:

- Biểu đồ nhiệt độ và P của Hà Nội.

- Biểu đồ nhiệt độ và P của 2 địa điểm A, B (SGK). - Một số hình ảnh về nhiệt độ và P.

III. Tiến trình bài học:

1. Bài cũ:

a. Trình bày sự phân bố P trên thế giới ? b. Trình bày sự ngng tụ.

2. Bài mới:

a. GV giới thiệu khái niệm biểu đồ nhiệt độ và ma.

Là hình vẽ minh họa cho diễn biến của các yếu tố khí hậu, P, nhiệt độ TB của các tháng trong năm của một địa phơng. Bởi nhiệt độ và P là 2 yếu tố quan trọng của khí hậu của 1 địa phơng.

* Cách thể hiện các yếu tố khí hậu.

- Dùng hệ tọa độ vuông góc với trục ngang biểu hiện 12 tháng trong năm. + Trục tung bên phải: T0 (đơn vị 00C).

+ Trục tung bên trái : P (đơn vị ml).

b. Bài tập:

Bài 1: Quan sát biểu đồ H55 và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 65.

- GV hớng dẫn HS cách xác định nhiệt độ lớn nhất, nhiệt độ nhỏ nhất, P max, Pmin.

- Chú ý: GV vừa giảng vừa thao tác các bớc đọc và khai thác thông tin trên biểu đồ.

* Thảo luận nhóm:

+ Nhóm 1, 2: Phân tích biểu đồ, dựa vào hệ trục vuông góc để xác định T0min, T0max, Pmax, Pmin.

Nhiệt độ Nhiệt độ chênh lệch

giữa tháng max, min

Tháng cao nhất Tháng thấp nhất Trị số Tháng Trị số Tháng 290C 6 - 7 170C 11 120C Lợng ma Tháng max Tháng min 300 mm 8 20 mm 12 - 1 280 mm

* Nhận xét chung về nhiệt độ và P của Hà Nội:

- T0 và P của có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm, sự chênh lệch T0max, min; Pmax, min là tơng đối lớn.

+ Nhóm 3: Phân tích biểu đồ H56. + Nhóm 4: Phân tích biểu đồ H57.

Biểu đồ H56

Tháng cao nhất Biểu đồ A Kết luận

Tháng có T0 cao nhất Tháng 4 Là biểu đồ khí hậu của NBC Tháng có T0 thấp nhất Tháng 1

Tháng có ma nhiều (bắt đầu từ)

Tháng 5 - Tháng 10

Biểu đồ H57

Tháng cao nhất Biểu đồ A Kết luận

Tháng có T0 cao nhất Tháng 12 Là biểu đồ khí hậu của NCN Tháng có T0 thấp nhất Tháng 1 Mùa nóng ma nhiều

Tháng có ma nhiều (bắt đầu từ)

Tháng 5 - Tháng 10 Tháng 10 - Tháng 3

- GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức.

- Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm. 3. Củng cố:

- Tóm tắt lại các bớc đã đọc và khai thác thông tin trên bản đồ khí hậu. - Mức độ khái quát, nhận dạng biểu đồ.

4. Hớng dẫn học tập.

- Tóm tắt lại các bớc đã đọc và khai thác thông tin trên biểu đồ khí haauj. - Ôn lại: Các đờng chí tuyến và vòng cực.

+ Tia sáng trong chiếu thẳng vuông góc với mặt đất ở các chí tuyến vào ngày nào ?

Tuần: 26 Tiết: 26

Ngày soạn: Ngày dạy:

các đới khí hậu trên trái đất I. Mục tiêu:

- HS nắm đợc vị trí và đặc điểm đờng chí tuyến và vòng cực trên bề mặt Trái Đất.

- Trình bày đợc vị trí của đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm của các đới khí hậu theo nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất.

II. Phơng tiện dạy học:

- Bản đồ khí hậu thế giới. Hình vẽ trong SGK.

III. Tiến trình bài học:

1. Bài cũ:

a. Đờng chí quyến B và N nằm ở vĩ độ nào ? b. Xác định trên bản đồ khí hậu thế giới. - Hai đờng chí tuyến B và N.

- Hai vòng cực B và N.

HS lên xác định, HS khác nhận xét. GV chuẩn xác.

2. Bài mới:

Một phần của tài liệu Địa 6 trọn bộ (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w