I. Mục tiêu: HS hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình bềmặt Trái đất do tác động của nội lực và ngoại lực.
2. Núi lửa và động đất.
? Núi lửa và động đất do lực nào sinh ra ?
? Quan sát H31, hãy chỉ ra và đọc tên từng bộ phận của núi lửa ?
- Núi lửa đợc hình thành nh thế nào ? - Hoạt động của núi lửa ra sao ?
? Núi lửa ảnh hởng đến cuộc sống con ngời nh thế nào.
HSTL. GV bổ sung. - Chuẩn xác, bổ sung.
(Vành đai núi lửa TBD phân bố 7200 núi lửa sống, hoạt động mãnh liệt nhất thế giới).
- Là hình thức phun trào mắc ma dới bề mặt đất.
- Núi lửa đang phun hoặc mới phun là núi lửa hoạt động.
- Núi lửa ngừng phun là núi lửa tắt, dung nham bị phân hủy tạo thành lớp đất đá phì nhiêu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. ? Việt Nam có địa hình núi không ? Phân bố ở
đâu ? Đặc trng ?
HS: (Cao nguyên núi lửa Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ 800m núi lửa).
? Vì sao Nhật Bản, Ha Oai có nhiều núi lửa ? (Nằm ven các đại dơng).
b. Động đất
GV yêu cầu HS đọc mục động đất và cho biết: Là hiện tợng các lớp đất đá gần ? Vì sao có động đất ?
? Hiện tợng động đất xảy ra ở đâu ? Nêu tác hại nguy hiểm của động đất ?
- HSTL:
? Để hạn chế tai họa của động đất, con ngời có những biện pháp khắc phục nào ?
- HSTL.
? Nơi nào trên thế giới có nhiều núi lửa hoạt động ? (Vành đai lửa TBD: có hơn 300 núi lửa hoạt động, là vùng không ổn định của lớp vỏ Trái đất.
- Hạn chế tác hại của động đất: + Xây nhà chịu chấn động lớn. + Nghiên cứu dự báo để sơ tán dân.
→ Động đất là tai họa của con ngời. Là sự chấn động do nham thạch ở nơi đó bị đứt gãy.
- Đó là nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo.
- Động đất lúc lớn, lúc nhỏ xảy ra trong thời gian nhất định.
HS đọc bài đọc thêm.
3. Củng cố:
a. Nguyên nhân của việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất.
b. Hiện tợng động đất, núi lửa có ảnh hởng nh thế nào đến địa hình bề mặt TĐ. - Làm bài tập 1 SGK.
4. Hớng dẫn học tập:
- Học thuộc bài. Tìm các tài liệu nói về động đất và núi lửa. - Nghiên cứu về tác hại của động đất. Làm bài tập 2, 3.
Tuần: 15 Tiết: 15
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 13: địa hình bề mặt trái đất I. Mục tiêu:
- HS phân biệt đợc độ cao tuyệt đối và độ cao tơng đối của địa hình.
- Biết khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữ già và núi trẻ.
- Hiểu thế nào là địa hình Cacxtơ.
- Chỉ đúng trên bản đồ thế giới những vùng núi già, một số vùng núi trẻ nổi tiếng ở các châu lục.
II. Đồ dùng:
- Bản đồ địa hình Việt Nam. Bản đồ Tự nhiên thế giới.
- Bản đồ, tranh ảnh về các loại núi và hang động, thắng cảnh du lịch.
III. Hoạt động trên lớp: