Tiết 23 §4 Truy vấn dữ liệu (Tiết 3/4 tiết) a) Mục đích, yêu cầu:

Một phần của tài liệu Trọn bộ giáo án tin học 12 hot (Trang 63 - 66)

III) Củng cố Dặn dò: Tại sao người ta phải ghép thêm dấu khoảng trắng vào giữa [HO_DEM] và [TEN]

Tiết 23 §4 Truy vấn dữ liệu (Tiết 3/4 tiết) a) Mục đích, yêu cầu:

a) Mục đích, yêu cầu:

V kiến thức: Biết khái niệm và vai trò của truy vấn (mẫu hỏi). Nắm các bước chính để tạo ra một truy vấn.

Về kỹ năng: Viết đúng biểu thức điều kiện đơn giản. Tạo được mẫu hỏi đơn giản. b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn). HS có sách bài tập gv soạn.

c) Phương pháp giảng dạy: Thực hành mẫu, hs làm theo, thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh.

d) Các bước lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: Điểm danh.

2. Kiểm tra bài cũ: Cập nhật dữ liệu bao gồm các thao tác gì?

3. Nội dung:

2.2) Thiết kế lại Query đã có để điều chỉnh việc lọc dữ liệu: điều chỉnh việc lọc dữ liệu:

Ví dụ 2: Dựa trên query Q_LOC (Là Query để lọc ra danh sách

chứa tất cả các trường của bảng

BANG_DIEM nhưng chỉ chứa các

học sinh có điểm >=8m ) - giữ nguyên điều kiện lọc >=8 nhưng thiết kế lại với yêu cầu không cho xuất hiện trong danh sách trường ID.

Cách làm:

B1: Nếu Query đã làm xong muốn thiết kết lại, chọn query muốn thiết kế, kích vào lệnh Design (H32)

B2: Ở dòng Show, cột ID kích vào  , (H33) kích vào Run để thực hiện kết quả (H34)

.

H33. Kết quả là danh sách hs có điểm>=8, không chứa trường ID (so sánh với H31)

Ví dụ 3: Như ví dụ 2, nhưng yêu cầu sắp xếp ưu tiên trường MAHS tăng dần, nếu MAHS trùng nhau thì sắp xếp DIEM_SO theo chiều giảm dần.

Trong cửa sổ thiết kế Q_LOC, làm như sau:

B1: Dòng Sort (sắp xếp), cột MAHS, chọn Ascending(tăng dần), tương tự ở cột DIEM_SO chọn Descending-(H34). B2: Kích vào Run để thực hiện, lưu các thay đổi vừa rồi (H35)

H34

H35

Hướng sắp xếp ưu tiên

Tăng dần: A2->A3 MAHS trùng nhau, thì DIEM_SO sắp xếp giảm dần DIEM_SO sắp xếp giảm dần

DSHS (MAHS, HODEM,

TEN,GIOITINH,NGAYSINH,DIACHI,TO)

MON_HOC (MA_MON_HOC , TEN_MON_HOC)

BANG_DIEM(MAHS, MA_MON_HOC, NGAYKIEMTRA, DIEM_SO) NGAYKIEMTRA, DIEM_SO)

2.3) Dùng Query để tổng hợp nhiềutruờng từ các bảng có quan hệ: truờng từ các bảng có quan hệ:

Ví dụ 4: Từ 03 Tables đã có : DSHS, MON_HOC, BANG_DIEM. Hãy tạo danh sách chứa các trường sau đây:

MAHS,

HODEM,TEN,NGAYSINH,TO,TEN_MON_HOC, ,DIEM_SO DIEM_SO

Nhận xét: các trường này không nằm trong một bảng, mà nằm trong 3 bảng. Các bước làm tương tự như các bước ở ví dụ 1, tuy nhiên với nhận xét ở trên, ta phải chọn hết cả 3 bảng vào lưới QBE, và tiến hành chọn các trường theo yêu cầu bằng cách kích đúp chuột vào trường muốn chọn (H37), cuối cùng kích vào Run để có danh sách (H38). Đặt tên Query là QTONG_HOP

H36

H37

3) Củng cố & bài tập về nhà: 4) Dặn dò:

Chương II:31 (15,10,2,4)

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access

Một phần của tài liệu Trọn bộ giáo án tin học 12 hot (Trang 63 - 66)