Tính chất của các điểm cách đều một đờng thẳng cho trớc

Một phần của tài liệu Giao an hinh8 (Trang 65 - 66)

D. Rút kinh nghiệm:

2. tính chất của các điểm cách đều một đờng thẳng cho trớc

trớc.

- Kỹ năng: Biết vận dụng định lí về đờng thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Bớc đầu biết cách chứng minh một điểm nằm trên một đờng thẳng song song với một đờng thẳng cho trớc. Hệ thống lại bốn tập hợp điểm đã học.

- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.

- Học sinh: Thớc thẳng, com pa, ê ke. Ôn tập 3 tập hợp điểm đã học (đờng tròn tia phân giác của một góc, đờng trung trực của một đờng thẳng), khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đờng thẳng, hai đờng thẳng song song.

C. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

1. khoảng cách giữa hai đờng thẳng song song

- GV yêu cầu HS làm ?1

a A B

b H K

- GV đa đầu bài và hình vẽ lên bảng phụ. - Tứ giác ABKH là hình gì? Tại sao? - Vậy độ dài BK bằng bao nhiêu? - Vậy mọi điểm thuộc đờng thẳng a có chung tính chất gì?

- Yêu cầu HS đa ra nhận xét, từ đó rút ra định nghĩa.

Cho 2 HS đọc lại đ/n

?1. Tứ giác ABKH có: AB // HK (gt) AH // BK (cùng vuông góc với b)

⇒ ABKH là hình bình hành. Có H = 900

⇒ ABKH là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết)

BK = AH = h (theo tính chất hình chữ nhật)

* Định nghĩa: (SGK trang101)

2. tính chất của các điểm cách đều một đờng thẳng cho trớc một đờng thẳng cho trớc

- GV yêu cầu HS làm ?2. - GV vẽ hình 94 lên bảng.

- Tứ giác AMKH là hình gì? Tại sao?

- Yêu cầu HS rút ra tính chất. Cho 2 HS đọc lại t/c

- GV yêu cầu HS làm ?3. - Các đỉnh A có tính chất gì?

- Vậy các đỉnh A nằm trên đờng nào? ?3. Các đỉnh A có tính chất cách đều đ- ờng thẳng BC cố định một khoảng không đổi bằng 2cm.

Các đỉnh A nằm trên hai đờng thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2 cm - GV đa ra nhận xét SGK. Nhấn mạnh 2 ý của nhận xét này. ?2. a A M h H' h b H h K h a’ A’ M’ Chứng minh: Tứ giác AMKH có: AH // KM (cùng ⊥ b) AH = KM (= h) Nên AMKH là hình bình hành. Lại có ∠H = 900 ⇒ AMKH là hình chữ nhật. ⇒ AM // b

⇒ M ∈ a ( theo tiên đề Ơclít) Tơng tự M’∈ a'.

+ Tính chất: (SGK trang101).

Một phần của tài liệu Giao an hinh8 (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w