III. Ôn tâp:
Hoạt động của thày, trò Ghi bảng
- Giáo viên đa bảng phụ có nội dung nh trên lên bảng.
- Yêu cầu học sinh trả lời.
- Cả lớp làm bài và đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu đề bài. - Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán vào vở.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm câu a.
? Tứ giác EMFN có là hình bình hành không, chứng minh.
? Tứ giác EMFN là hình chữ nhật khi nào - Học sinh: Khi có 1 góc vuông
- Câu c) yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - Cả lớp thảo luận theo nhóm.
- Đại diện một nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. I. Ôn tập về lí thuyết II. Luyện tập Bài tập 162 (trang 77 - SBT) N M A B D C E F
a. Các tứ giác AEFD; AECF là hình gì ? Xét tứ giác AEFD có AE // DF (GT); AE = DF (Vì cùng bằng 1/2 AB) → tứ giác AEFD là hình bình hành
Mặt khác AE = AD ( cùng bằng 1/2 AB)
→ tứ giác AEFD là hình thoi.
• Xét Tứ giác AECF có AE // FC, AE = FC
→ Tứ giác AECF là hình bình hành
b) Chứng minh EMFN là hình chữ nhật Theo chứng minh trên:
AF // EC →MF//EN(1) Mà EBFD là hình bình hành (vì DF // EB, DF = EB) → DE // BF → ME // NF (2) Từ (1) và (2) →tứ giác MENF là hình bình hành. - Xét ∆FAB có 2∠A1 +2∠B1 =1800
→∠AFB =900 ( tính chất tổng 3 góc của một tam giác)
→ EMFN là hình chữ nhật
c) EMFN là hình vuông khi AEFD là hình chữ nhật tức là ABCD là hình chữ nhật